K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số khi phân tích ra thành các thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào chung.

25 tháng 12 2015

Số hữu tỉ: Tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn)bao gồm luôn tập hợp số nguyên. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q. 

25 tháng 12 2015

Số hữu tỉ: Tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn)bao gồm luôn tập hợp số nguyên. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q. 

26 tháng 2 2016

gọi d\(\in\)ƯC(5n+7;7n+10) thì \(\text{5(7n+10)−7(5n+7)}\) chia hết cho dd 

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d = 1

do đó 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 2 2016

gọi d∈∈ƯC(5n+7;7n+10) thì 5(7n+10)−7(5n+7)5(7n+10)−7(5n+7) chia hết cho dd 

⇒⇒1 chia hết cho d

⇒⇒d = 1

do đó 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 2 2016

Gọi d \(\in\) ƯC( 2n + 5;n + 2)

\(\text{⇒2n+5−2(n+2)}\) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

\(\text{⇒d=1}\)

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

26 tháng 2 2016

Gọi d ∈∈ ƯC( 2n + 5;n + 2)

⇒2n+5−2(n+2)⇒2n+5−2(n+2) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

⇒d=1⇒d=1

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

17 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

21 tháng 11 2018

Gọi \(d\inƯ\left(n+15;n+72\right)\) ( \(d\in N,d\ne0\))

\(\Rightarrow n+15⋮d\)

\(n+72⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+72\right)-\left(n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow57⋮d\)

\(\Rightarrow d=1;3;19;57\) để n + 15 và n + 72 là hai số nguyên tố cùng nhau thì n khác dạng 19k + 15

Vậy có vô số giá trị n

15 tháng 11 2019

tại sao n khác dạng 19k+15 vậy

31 tháng 7 2019

HD: Giả sử thiết diện là hình thang ABPQ

Gọi I, K lần lượt là tâm của đường tròn nhỏ và to.

Gọi M, N là hình chiếu của I, K lên một cạnh bên, điểm

3 tháng 6 2018

Gọi tâm của hai đường tròn trong (N) là C và D. Ta có GS là tiếp tuyến chung của hai đường tròn tại K và J. Khi đó: D J ⊥ G S C K ⊥ G S

Kẻ D N / / G S ( N ∈ I S ) , khi đó DHKJ là hình chữ nhật nên HK=DJ=1 cm, do đó ta có CH=2 cm.

Ta có ∆ D H C  đồng dạng ∆ G J D nên  D J C H = G D C D

⇒ D G = D J . C D C H = 1 . 4 2 = 2 cm từ đó suy ra GF = 9 cm.

Ta có ∆ D H C  đồng dạng ∆ G F S ⇒ G S D C = G F D H

⇒ G S = D C . G F D H = D C . G F D C 2 - C H 2 = 6 3 cm

⇒ F S = G S 2 - G F 2 = 3 3  cm.

Vì ∆ G E L  đồng dạng ∆ G F S  nên E L F S = G E G F

⇒ E L = G E . F S G F = 1 . 3 3 9 = 3 3  

Vì (N) là khói nón cụt nên:

V N = 1 3 E L 2 + F S 2 + E L . F S E F = 728 π 9

Chọn đáp án D.

1 tháng 1 2018

Đáp án D

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1 

Gọi d là UCLN (n , n+1 )    [ d thuộc N* ]

Ta có    n :  d              =>  [( n +1 )-n ] : d

             n+1  : d 

=> 1 : d    => d = 1 

UCLN  ( n , n + 1 )  =1

vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau 

tich nha

 

10 tháng 4 2016

  Gọi số thứ nhất là n, số thứ hai là n+1, ƯC﴾n,n+1﴿=a

Ta có: n chia hết cho a﴾1﴿

n+1 chia hết cho a﴾2﴿

Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta được: n+1‐n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC﴾n,n+1﴿=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau