K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

a) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

-Tài nguyên khoáng sản:

+Có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long; các bể dầu khí Thổ Chu-Mã Lai và Sông Hồng có trữ lượng đáng kể.

+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho các ngành công nghiệp.

+ Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ.

-Tài nguyên hải sản:

+ Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần và có năng suất sinh học cao, nhất là ở vùng ven bờ. Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.

+ Ven các đảo, nhất là tại quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

d) Thiên tai

-Bão: Mỗi năm trung bình có 9-10 cơn bãi xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3-4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.

-Sạt lở bờ biển: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biển Trung Bộ.

-Ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.

31 tháng 3 2017

Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta.

+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

- Tài nguyên khoáng sản:

+Có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí. Hai bể dầu lớn nhất hiện đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long; các bể dầu khí Thổ Chu-Mã Lai và Sông Hồng có trữ lượng đáng kể.

+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan là nguồn nguyên liệu quý cho các ngành công nghiệp.

+ Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam Trung Bộ.

- Tài nguyên hải sản:

+ Sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần và có năng suất sinh học cao, nhất là ở vùng ven bờ. Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy khác.

+ Ven các đảo, nhất là tại quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.

+) Thiên tai

- Bão: Mỗi năm trung bình có 9-10 cơn bãi xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có 3-4 cơn bão trực tiếp đổ vào nước ta, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.

- Sạt lở bờ biển: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là dải bờ biển Trung Bộ.

- Ở vùng ven biển miền Trung còn chịu tác hại của hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang mạc hóa đất đai.

10 tháng 9 2017

- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển

   + Tài nguyên khoáng sản: dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các mỏ sa khoáng như ti tan, các bãi cát ven biển (trữ lượng lớn). Vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối.

   + Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có nàng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Trong Biển Đông có tới trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy. Ven các đảo, nhất là hai quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa còn có các rạn san hô và các loài sinh vật khác tập trung.

- Thiên tai

   + Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơn bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.

   + Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.

   + Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.

11 tháng 8 2017

Hướng dẫn: SGK/192, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A.

30 tháng 5 2019

Chọn: C.

Vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền vùng lãnh hải và hợp với vùng lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có thẩm quyền trong bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

15 tháng 11 2017

Chọn: C.

Tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là tài nguyên hải sản.

20 tháng 8 2019

Giải thích: Mục 2 – ý b, SGK/36 - 37 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

12 tháng 9 2017

Đáp án D

Các thiên tai diễn ra nhiều ở vùng biển nước ta là bão, sạt lở bờ biển; cát bay, cát nhảy

2 tháng 10 2017

Tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất đối với đời sống của ngư dân nước ta hiện nay là tài nguyên hải sản vì ngư dân sống chủ yếu nhờ khai thác nuôi trồng thủy sản => Chọn đáp án B

27 tháng 1 2016

* Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng:
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng và sự đa dạng ấy thể hiện ở sự đa dạng của mỗi loại tài nguyên. Sự đa dạng này
thể hiện cụ thể như sau:
- Tài nguyên khí hậu nước ta rất đa dạng vì nền khí hậu chung của cả nước là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ
trung bình năm từ 22 - 270C nhưng lại rất phân hoá sâu sắc theo mùa, theo hướng Bắc Nam và theo độ cao. Trong đó riêng miền
Bắc lại có mùa đông lạnh từ T11 - T4. Còn miền Nam nóng, nắng quanh năm và trên độ cao hơn 1000m thì có khí hậu cận nhiệt
đới và ôn đới mát lạnh quanh năm. Đặc điểm khí hậu đa dạng này cho phép nước ta phát triển được một hệ thống cây trồng vật nuôi
cũng rất đa dạng với nhiều vụ quanh năm.
- Tài nguyên đất cũng rất đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và 13 nhóm đất chính trong đó có 2 nhóm đất quan
trọng nhất là: nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit. Trong đó mỗi nhóm đất lại gồm rất nhiều loại đất khác nhau mà điển hình là đối
với nhóm đất phù sa là đất phù sa ngọt, phù sa ngập phèn…Trong đó đất feralit cũng gồm nhiều loại như: feralit đỏ vàng, đất đỏ
bazan…Mỗi loại đất đó đều có tính chất, đặc điểm và giá trị khác nhau vì vậy mà nước ta có thể sản xuất được một hệ thống cây
trồng rất đa dạng với nhiều cây dài ngày và nhiều cây ngắn ngày.

- Tài nguyên nước sông ngòi cũng rất phong phú nhưng lại diễn biến theo mùa và phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam: Trong
khi sông ngòi miền Bắc và Nam Bộ có mùa lũ từ T6 - T9 và mùa cạn từ T11 - T4 thì sông ngòi miền Trung lại có mùa lũ từ T9
- T11 + T12 và mùa cạn từ T1 - T5.
- Tài nguyên sinh vật của nước ta rất phong phú, rất đa dạng và rất giàu về nguồn gen với trên 14000 loài thực vật, trên
11000 loài động vật trong đó có nhiều loài rất quý và có giá trị thương mại cao điển hình là nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến, táu…
Về thực vật có nhiều loại hải sản quý: cá thu, cá chim, tôm hùm… và đặc biệt là tài nguyên rừng nhiệt đới ẩm có sinh khối lớn tốc
độ tăng trưởng nhanh và lại phân hoá rất rõ theo chiều cao. Các nguồn tài nguyên sinh vật đang là cơ sở to lớn để tạo ra nhiều nguồn
nguyên liệu để phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến và có giá trị to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Tài nguyên khoáng sản nước ta cũng rất đa dạng về loại hình với 80 loại khoáng sản khác nhau, với hơn 3000 mỏ lớn, nhỏ
trong đó đặc biệt có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn như dầu mỏ, khí đốt, than đá và đặc biệt một số loại vật liệu xây
dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh thì rất phong phú. Các nguồn tài nguyên khoáng sản này đang là cơ sở để tạo ra nhiều nguyên liệu
khoáng chất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên môi trường nước ta không những rất đa dạng mà còn là một tổng thể tự nhiên nhiều
hình, nhiều vẻ với nhiều giá trị kinh tế, môi trường khác nhau.
* Tài nguyên môi trường đang suy thoái nhanh:
- Suy thoái về các nguồn tài nguyên môi trường nước ta là do những nguyên nhân chính sau:
+ Do con người nhiều năm qua đã khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất bừa bãi bởi du canh du cư, đốt nương, làm
rẫy, phá rừng…
+ Do Nhà nước ta khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tuân theo quy hoạch và quy trình công nghệ quốc gia
trong đó đã khai thác vượt quá khả năng phục hồi của các nguồn tài nguyên sinh vật.
+ Do nhân dân ta tiến hành cải tạo đồng ruộng như làm thuỷ lợi, khai hoang và bón nhiều phân hoá học, phun thuốc trừ sâu
dẫn đến tài nguyên đất nước kiệt quệ mà còn ô nhiễm nặng.
+ Do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã thải vào môi trường nước, không khí và đất nhiều chất độc công nghiệp gây
ô nhiễm môi trường.
Như vậy sự suy thoái về tài nguyên môi trường nước ta là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên.
- Suy thoái về tài nguyên rừng:
+ Suy thoái về S rừng: 1943 cả nước có 14 tr ha rừng thì 1975 chỉ còn 5 tr ha rừng và đến 1990 nhờ trồng thêm rừng mới cả
nước mới có khoảng 9 tr ha rừng. Như vậy trong 50 năm khai thác rừng nước ta đã mất đi 5 tr ha rừng. Cho nên độ che phủ rừng
trung bình của nước ta hiện nay chỉ còn 27,7%. Trong đó nguyên khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình) chỉ còn từ 8
®10%.
+ Suy thoái về chất lượng rừng: Nếu 1943 trong 14 tr ha rừng có 10 tr ha là rừng giàu (sinh khối trung bình từ 10 ®
150m3/ha) thì đến 1990 S rừng giàu này chỉ còn lại 613 ngàn ha. Đồng thời S rừng giàu đó còn lại chủ yếu ở trên núi cao, gần biên
giới rất khó khai thác hoặc không thể khai thác được. S rừng còn lại hầu hết là rừng nghèo, rừng thứ sinh và rừng mới trồng ít có giá
trị kinh tế.
+ Suy thoái về tài nguyên đất: như chúng ta đã biết tổng S đất của nước ta là 33,1 tr ha trong đó chỉ có khoảng 20% là đất tốt
mà chủ yếu là 3 tr ha đất phù sa ngọt, 3,3 tr ha đất đỏ bazan…còn lại hơn 6 tr ha đất N2 là đất xấu cần cải tạo: 3 tr ha đất ngập mặn,
phèn; 2,8 tr ha đất bạc màu; 72 ngàn ha đất lầy, thụt; 35 ngàn ha đất khô hạn và 500 ngàn ha đất cát trắng…Những loạI đất xấu này
không những khó cải tạo mà lại có xu thế mở rộng dần về S do quá trình khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên nước ta ngày càng
bừa bãi mà biểu hiện ở cả nước hiện nay có khoảng 10 tr ha đất trống đồi trọc.
+ Suy thoái về tài nguyên sinh vật trên cạn: hiện nay theo thống kê của các nhà sinh vật cho biết ở nước ta đang có 500 loài
thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 54 loài động vật có xương sống đang mất dần trong đó có 100 loàI thực vật, 83 loài thú, 60 loài
chim, 40 loài động vật xương sống đang có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Suy thoái về sinh vật dưới nước: hiện nay ở nước ta đang có 37 loài cá nước ngọt, 38 loài cá nước mặn đang cạn kiệt
nhanh đặc biệt nhiều loại hải sản có kích cỡ lớn, có giá trị thương mại cao như cá thu, chim, ngừ, gúng thì đã và đang tuyệt chủng.
Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên môi trường nước ta đã và đang suy thoái nhanh trong đó có nhiều loài đang
có nguy cơ tuyệt chủng.
* Những biện pháp cải tạo:
- Bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Trước hết cần phải đẩy mạnh trồng rừng và sau năm 2000 cả nước ta phấn đấu trồng được 5 tr ha rừng. Trong việc trồng
rừng phải mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút các nguồn vốn quốc tế mà điển hình là vốn trồng rừng từ PAM. Còn trong nước thì
phải đẩy mạnh chương trình 327 (chương trình phủ xanh, đất trống, đồi trọc).
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, tu bổ rừng, bảo vệ rừng cùng với thực hiện triệt để chính sách giao đất, giao rừng
đến từng hộ nông dân và tạo cho đất có chủ.
+ Phải khai thác rừng hợp lý tuân theo quy trình công nghệ quốc gia đặc biệt phải có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng
kinh doanh và tuyệt đối không được khai thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng.
- Bảo vệ tài nguyên đất:
+ Đối với đất đồng bằng cần phải đầu tư thâm canh cao, sử dụng đất thật tiết kiệm, khi muốn chuyển đất N2 sang đât chuyên
dùng thì dứt khoát phải tuân theo quy hoạch của Nhà nước.
+ ở đồng bằng trong việc sử dụng đất cần phải hạn chế tối đa việc thải vào môi trường đất và nước những chất độc CN gây ô
nhiễm môi trường.
+ Đối với đất trung du miền núi phải kết hợp tổng hợp các biện pháp sử dụng đất hợp lý như trồng cây theo băng, đào hồ
vẩy cá. ở miền núi trung du trong khai thác sử dụng đất phải kết hợp chặt chẽ giữa N2 và với lâm nghiệp. Nông lâm kết hợp là để
giữ cân bằng hệ sinh thái, chống hạ thấp mực nước ngầm và hạn chế lũ lụt ở các vùng đồng bằng và điều tiết môi trường.
- Bảo vệ sự giàu có của nguồn gen :
+ Trước hết phải giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân.
+ Khai thác các nguồn tài nguyên sinh vật không được vượt quá khả năng khục hồi của nguồn gen.
+ Đối với khai thác tài nguyên hải sản thì ưu tiên đánh bắt hải sản những vùng xa bờ. Nghiêm cấm mọi hình thức đánh bắt
thô bạo (mìn, điện) và đấu tranh kiên quyết chống lại các tàu đánh bắt trộm cá nước ngoài xâm phạm vùng biển nước ta.
+ Đối với các nguồn tài nguyên sinh vật trên cạn thì nghiêm cấm du canh du cư, đốt nương, làm rẫy, phá rừng, săn bắn động
vật bừa bãi. Phải thực hiện triệt để chính sách giao đất giao rừng tạo cho đất và rừng có chủ.
+ Phải bảo vệ và có ý thức xây dựng thành những cảnh quan nhân sinh có lợi cho việc làm nâng cao đời sống tinh thần cho
người lao động.

27 tháng 1 2016

Hãy chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng nhưng đang có xu thế suy thoái nhanh. Hãy nêu những biện pháp bảo vệ, cải tạo tài nguyên và môi trường nước ta.
* Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng:
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng và sự đa dạng ấy thể hiện ở sự đa dạng của mỗi loại tài nguyên. Sự đa dạng này thể hiện cụ thể như sau:
- Tài nguyên khí hậu nước ta rất đa dạng vì nền khí hậu chung của cả nước là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm từ 22  270C nhưng lại rất phân hoá sâu sắc theo mùa, theo hướng Bắc Nam và theo độ cao. Trong đó riêng miền Bắc lại có mùa đông lạnh từ T11  T4. Còn miền Nam nóng, nắng quanh năm và trên độ cao hơn 1000m thì có khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới mát lạnh quanh năm. Đặc điểm khí hậu đa dạng này cho phép nước ta phát triển được một hệ thống cây trồng vật nuôi cũng rất đa dạng với nhiều vụ quanh năm.
- Tài nguyên đất cũng rất đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và 13 nhóm đất chính trong đó có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit. Trong đó mỗi nhóm đất lại gồm rất nhiều loại đất khác nhau mà điển hình là đối với nhóm đất phù sa là đất phù sa ngọt, phù sa ngập phèn…Trong đó đất feralit cũng gồm nhiều loại như: feralit đỏ vàng, đất đỏ bazan…Mỗi loại đất đó đều có tính chất, đặc điểm và giá trị khác nhau vì vậy mà nước ta có thể sản xuất được một hệ thống cây trồng rất đa dạng với nhiều cây dài ngày và nhiều cây ngắn ngày.
- Tài nguyên nước sông ngòi cũng rất phong phú nhưng lại diễn biến theo mùa và phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam: Trong khi sông ngòi miền Bắc và Nam Bộ có mùa lũ từ T6  T9 và mùa cạn từ T11  T4 thì sông ngòi miền Trung lại có mùa lũ từ T9  T11 + T12 và mùa cạn từ T1  T5.
- Tài nguyên sinh vật của nước ta rất phong phú, rất đa dạng và rất giàu về nguồn gen với trên 14000 loài thực vật, trên 11000 loài động vật trong đó có nhiều loài rất quý và có giá trị thương mại cao điển hình là nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến, táu…Về thực vật có nhiều loại hải sản quý: cá thu, cá chim, tôm hùm… và đặc biệt là tài nguyên rừng nhiệt đới ẩm có sinh khối lớn tốc độ tăng trưởng nhanh và lại phân hoá rất rõ theo chiều cao. Các nguồn tài nguyên sinh vật đang là cơ sở to lớn để tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu để phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến và có giá trị to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Tài nguyên khoáng sản nước ta cũng rất đa dạng về loại hình với 80 loại khoáng sản khác nhau, với hơn 3000 mỏ lớn, nhỏ trong đó đặc biệt có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn như dầu mỏ, khí đốt, than đá và đặc biệt một số loại vật liệu xây dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh thì rất phong phú. Các nguồn tài nguyên khoáng sản này đang là cơ sở để tạo ra nhiều nguyên liệu khoáng chất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên môi trường nước ta không những rất đa dạng mà còn là một tổng thể tự nhiên nhiều hình, nhiều vẻ với nhiều giá trị kinh tế, môi trường khác nhau.
* Tài nguyên môi trường đang suy thoái nhanh:
- Suy thoái về các nguồn tài nguyên môi trường nước ta là do những nguyên nhân chính sau:
+ Do con người nhiều năm qua đã khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất bừa bãi bởi du canh du cư, đốt nương, làm rẫy, phá rừng…
+ Do Nhà nước ta khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tuân theo quy hoạch và quy trình công nghệ quốc gia trong đó đã khai thác vượt quá khả năng phục hồi của các nguồn tài nguyên sinh vật.
+ Do nhân dân ta tiến hành cải tạo đồng ruộng như làm thuỷ lợi, khai hoang và bón nhiều phân hoá học, phun thuốc trừ sâu dẫn đến tài nguyên đất nước kiệt quệ mà còn ô nhiễm nặng.
+ Do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã thải vào môi trường nước, không khí và đất nhiều chất độc công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
Như vậy sự suy thoái về tài nguyên môi trường nước ta là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên.
- Suy thoái về tài nguyên rừng:
+ Suy thoái về S rừng: 1943 cả nước có 14 tr ha rừng thì 1975 chỉ còn 5 tr ha rừng và đến 1990 nhờ trồng thêm rừng mới cả nước mới có khoảng 9 tr ha rừng. Như vậy trong 50 năm khai thác rừng nước ta đã mất đi 5 tr ha rừng. Cho nên độ che phủ rừng trung bình của nước ta hiện nay chỉ còn 27,7%. Trong đó nguyên khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình) chỉ còn từ 8 10%.
+ Suy thoái về chất lượng rừng: Nếu 1943 trong 14 tr ha rừng có 10 tr ha là rừng giàu sinhkhốitrungbìnhtừ10150m3 thì đến 1990 S rừng giàu này chỉ còn lại 613 ngàn ha. Đồng thời S rừng giàu đó còn lại chủ yếu ở trên núi cao, gần biên giới rất khó khai thác hoặc không thể khai thác được. S rừng còn lại hầu hết là rừng nghèo, rừng thứ sinh và rừng mới trồng ít có giá trị kinh tế.
+ Suy thoái về tài nguyên đất: như chúng ta đã biết tổng S đất của nước ta là 33,1 tr ha trong đó chỉ có khoảng 20% là đất tốt mà chủ yếu là 3 tr ha đất phù sa ngọt, 3,3 tr ha đất đỏ bazan…còn lại hơn 6 tr ha đất N2 là đất xấu cần cải tạo: 3 tr ha đất ngập mặn, phèn; 2,8 tr ha đất bạc màu; 72 ngàn ha đất lầy, thụt; 35 ngàn ha đất khô hạn và 500 ngàn ha đất cát trắng…Những loạI đất xấu này không những khó cải tạo mà lại có xu thế mở rộng dần về S do quá trình khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên nước ta ngày càng bừa bãi mà biểu hiện ở cả nước hiện nay có khoảng 10 tr ha đất trống đồi trọc.
+ Suy thoái về tài nguyên sinh vật trên cạn: hiện nay theo thống kê của các nhà sinh vật cho biết ở nước ta đang có 500 loài thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 54 loài động vật có xương sống đang mất dần trong đó có 100 loàI thực vật, 83 loài thú, 60 loài chim, 40 loài động vật xương sống đang có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Suy thoái về sinh vật dưới nước: hiện nay ở nước ta đang có 37 loài cá nước ngọt, 38 loài cá nước mặn đang cạn kiệt nhanh đặc biệt nhiều loại hải sản có kích cỡ lớn, có giá trị thương mại cao như cá thu, chim, ngừ, gúng thì đã và đang tuyệt chủng.
Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên môi trường nước ta đã và đang suy thoái nhanh trong đó có nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
* Những biện pháp cải tạo:
- Bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Trước hết cần phải đẩy mạnh trồng rừng và sau năm 2000 cả nước ta phấn đấu trồng được 5 tr ha rừng. Trong việc trồng rừng phải mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút các nguồn vốn quốc tế mà điển hình là vốn trồng rừng từ PAM. Còn trong nước thì phải đẩy mạnh chương trình 327 (chương trình phủ xanh, đất trống, đồi trọc).
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, tu bổ rừng, bảo vệ rừng cùng với thực hiện triệt để chính sách giao đất, giao rừng đến từng hộ nông dân và tạo cho đất có chủ.
+ Phải khai thác rừng hợp lý tuân theo quy trình công nghệ quốc gia đặc biệt phải có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng kinh doanh và tuyệt đối không được khai thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng.
- Bảo vệ tài nguyên đất:
+ Đối với đất đồng bằng cần phải đầu tư thâm canh cao, sử dụng đất thật tiết kiệm, khi muốn chuyển đất N2 sang đât chuyên dùng thì dứt khoát phải tuân theo quy hoạch của Nhà nước.
+ ở đồng bằng trong việc sử dụng đất cần phải hạn chế tối đa việc thải vào môi trường đất và nước những chất độc CN gây ô nhiễm môi trường.
+ Đối với đất trung du miền núi phải kết hợp tổng hợp các biện pháp sử dụng đất hợp lý như trồng cây theo băng, đào hồ vẩy cá. ở miền núi trung du trong khai thác sử dụng đất phải kết hợp chặt chẽ giữa N2 và với lâm nghiệp. Nông lâm kết hợp là để giữ cân bằng hệ sinh thái, chống hạ thấp mực nước ngầm và hạn chế lũ lụt ở các vùng đồng bằng và điều tiết môi trường.
- Bảo vệ sự giàu có của nguồn gen:
+ Trước hết phải giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân.
+ Khai thác các nguồn tài nguyên sinh vật không được vượt quá khả năng khục hồi của nguồn gen.
+ Đối với khai thác tài nguyên hải sản thì ưu tiên đánh bắt hải sản những vùng xa bờ. Nghiêm cấm mọi hình thức đánh bắt thô bạo (mìn, điện) và đấu tranh kiên quyết chống lại các tàu đánh bắt trộm cá nước ngoài xâm phạm vùng biển nước ta.
+ Đối với các nguồn tài nguyên sinh vật trên cạn thì nghiêm cấm du canh du cư, đốt nương, làm rẫy, phá rừng, săn bắn động vật bừa bãi. Phải thực hiện triệt để chính sách giao đất giao rừng tạo cho đất và rừng có chủ.
+ Phải bảo vệ và có ý thức xây dựng thành những cảnh quan nhân sinh có lợi cho việc làm nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động.

17 tháng 2 2019

Chọn: D.

Ở nước ta, vùng chịu ảnh hưởng nhiều nhất các thiên tai từ Biển Đông (Bão, cát bay, cát chảy,...) là khu vực ven biển miền Trung.