Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trang phục công sở :
+ chất liệu : vải nilon, vải polyeste,vải pha , ...
+ màu sắc : đen , trắng , vàng kem ,...
+ phong cách : color block, cổ điển
1. - Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta.
- Quân giặc theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ), rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy. Tại đây, một trận đánh quyết liệt đã diễn ra.
- Để bảo toàn lực lượng, vua Trần cho quân cùng triều đình tạm lui về vùng Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành. Khi quân của Ngột Lương Hợp Thai kéo vào thấy Thăng Long trống vắng, không một bóng người và lương thực.
- Đóng giữ kinh thành Thăng Long chưa đầy một tháng, quân giặc lâm vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực trầm trọng, lực lượng tiêu hao dần.
- Nắm được thời cơ, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
- Ngày 29-1-1258, quân Mông Cổ thua trận phải rời Thăng Long. Trên đường rút chạy, chúng bị quân đội nhà Trần truy kích. Đến vùng Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai) bị quân của Hà Bổng chặn đánh, quân giặc hốt hoảng tháo chạy.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, chỉ diễn ra trong vòng chưa đầy một tháng.
2 . - Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.
=> Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
3. Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền. 20 năm sau, Lý Phật Tử từ phía nam kéo quân về cướp ngôi. Lý Phật Tử lên làm vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.
Vua Tuỳ đòi Lý Phật Tử phải sang chầu, nhưng Lý Phật Tử thoái thác không đi.
Lý Phật Tử cho tăng thêm quân ở những thành trọng yếu như Long Biên (Bắc Ninh), Ô Diên (Hà Nội), còn mình thì cầm quân giữ thành ở cổ Loa (Hà Nội).
Năm 603, mười vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân. Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cô Loa, rồi bị bắt giải về Trung Quốc.
Trả lời :
- Chất liệu vải vải sợi tổng hợp
-Màu sắc màu sẫm
-Kiểu may :đơn giản , rộng
-giày dép : dép thấp , giày bât
#Chúc bn học tốt
Những từ cần điền mình gạch chân nhé
Vải sợi tổng hợp nó thấm mồ hôi ít và hút ẩm thấp làm sao hợp cho người lao động đc
C1: * Sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột:
- Giống nhau: Chúng đều là con trỏ trong cửa sổ làm viêc của Word.
- Khác nhau:
+ Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên vùng soạn thảo, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời.
+ Con trỏ chuột lại có dạng chữ I trên vùng soạn thảo và hình dáng con trỏ chuột có thể thay đổi thành dạng mũi tên hay mũi tên ngược hoặc các dạng khác nhau khi ta di chuyển con trỏ chuột đến những vùng khác nhau trên màn hình.
* Khi ta di chuyển chuột, con trỏ soạn thảo không di chuyển theo.
B2:Chon Format->Picture->layout
C4B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn
C5
Xóa dòng trong Word.
Chọn (bôi đen) dòng cần xóa sau đó các bạn nhấn chuột phải và chọn Delete Rows.
Hoặc các bạn chọn (bôi đen) dòng cần xóa, trên phần Table Tools trên thanh Ribbon các bạn chọn Layout -> Delete -> Delete Rows để xóa dòng.
Xóa cột trong Word.
Chọn (bôi đen) cột cần xóa, sau đó các bạn nhấn chuột phải và chọn Delete Columns.
Hoặc các bạn bôi đen cột cần xóa sau đó chọn Layout -> Delete -> Delete Columns để xóa cột.
Xóa bảng trong Word.
Chọn toàn bộ bảng bằng cách bôi đen tất cả các hàng các cột hoặc các bạn chọn biểu tượng trung tâm để chọn toàn bộ bảng. Sau đó các bạn nhấn chuột phải và chọn Delete Table.
Hoặc các bạn chọn toàn bộ bảng và chọn Layout -> Delete -> Delete Table để xóa bảng.
- Bí quyết: Cần phối hợp áo, quần một cách hợp lí và có tính thẩm mĩ.
- Khi phối hợp quần áo phải quan tâm đến việc phối hợp hoa văn, giữa vải hoa văn với vải trơn và phối hợp màu sắc sao cho hợp lý.
1. Cách phối hợp vải hoa văn với vải trơn
- Không mặc áo và quần có 2 dạng hoa văn khác nhau.
- Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa.
2. Sử dụng trang phục phù hợp
- Phù hợp với hoạt động.
- Phù hợp với môi trường công việc.
- Phù hợp với hoàn cảnh sống.
Nãy mình làm sai, nên mình làm lại!
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
Câu 1 (0,5đ)
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
câu 2 (1,5 điểm )
Có 3 kiểu nhân hóa:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:
VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:
VD: Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:
VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Câu 1:
– Từ sai: điểm xiết.
– Nguyên nhân: lẫn lộn từ gần âm.
– Chữa lại: thay bằng từ: điểm xuyết.
Câu 2:
HOME
VĂN HỌC
THUẬT NGỮ
Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ
THUẬT NGỮ
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa và ví dụ
Tháng Bảy 23, 2019
Tìm hiểu nhanh về bài học nhân hóa là gì, khái niệm và phân loại các kiểu nhân hóa thường được sử dụng, đồng thời đưa ra các ví dụ về phép tu từ này. Mời các em theo dõi kiến thức bên dưới để hiểu rõ hơn bài học mà chúng tôi đề cập hôm nay nhé.
Nội dung [Ẩn]
- 1 Nhân hóa là gì? Ví dụ
- 1.1 Khái niệm nhân hóa
- 1.2 Các kiểu nhân hóa
- 1.3 Tác dụng nhân hóa
- 1.4 Nhận biết nhân hóa trong câu
- 1.5 Ví dụ về nhân hóa
- 1.6 Luyện tập SGK
Nhân hóa là gì? Ví dụ
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
=> Dùng từ ngữ của con người “bác” để gọi cho loài chim.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
=> Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động con người “ban phát” dùng cho mặt trời.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> Từ ngữ xưng hô của con người xưng hô cho gấu.
-Chất liệu : vải thô
-Kiểu may : nhỏ gọn, dễ hoạt động
-Màu sắc: xanh nước biển nhạt