Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Dùng từ ngữ đồng âm :
Bà già ra chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thấy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
4) Dùng lối ns lái :
-Một con cá đối nằm trên cối đá, Hai con cá đối nằm trên cối đá, Ba con...
-Một thầy giáo tháo giày, Hai thầy giáo tháo giày, Ba thầy giáo...
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng
Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây
Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt
Bn tham khảo:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
tham khao:
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi chiều, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát hay vang trời của những người dân hay đi làm cỏ. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống. Quê hương là "nơi chôn rau cắt rốn" của em. Em rất yêu quê hương.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.
- Những từ đồng âm: hay (câu hát hay: chỉ khen ngợi, hay đi làm cỏ: chỉ mức độ thường xuyên)
2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:
Ví dụ: “Đem cá về kho” .
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.
- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:
Ví dụ: Từ " lồng "
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.