Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở khoai tây: Củ nảy chồi thành cây con
- Ở khoai lang: đoạn thân phát triển thành một cây mới
*Tính đa dạng của động vật và thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Thực vật bao gồm những sinh vật có đặc điểm chung là: tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. Ví dụ như cây lúa, ngô, khoai, bầu, bí, hoa hồng, cây gỗ lim…Thực vật không có hoa có cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả. Ví dụ như cây rêu, cây dương xỉ, cây thông…Giới Thực vật được chia thành nhiều ngành có những đặc điểm khác nhau: Ngành Rêu, Ngành Dương xỉ, Ngành Hạt trần, Ngành Hạt kín
- Thực vật là nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của loài người: Cây lương thực, Cây làm thức ăn, Cây làm gia vị, Cây ăn quả cung cấp đường, chất khoáng, vitamin.
khác nhau
Điểm khác nhau:
+ Phân đôi: dựa trên phân chia đơn giản chất tế bào và nhân (tạo ra các eo thắt để chia đều nhân và chất lố bào).
+ Trinh sinh: dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
+ Nảy chồi: dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con lách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.
+ Phân mảnh: dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới.
- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì cơ thể mới tạo thành dựa trên quá trình phân bào liên tiếp theo kiểu nguyên phân
ưu điểm của trinh sinh
phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
Trinh sinh khác và ưu việt hơn với các hình thức sinh sản vô tính khác do :
- Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
TK
Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại: 1. ... VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế. 3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Tham khảo:
Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại: 1. ... VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế. 3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Ở các động vật ăn thực vật
Sảy ra ở
- đối với loài nhai lại thì có ở dạ cỏ và manh tràng
- đối với loài k nhai lại thì có ở manh tràng
1. Sinh sản: là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Có 2 hình thức sinh sản chủ yếu:
+ Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính
2. Nhận dạng sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
Sinh sản vô tính |
Sinh sản hữu tính |
- Trong quá trình sinh sản cơ thể mới được hình thành không qua giảm phân | - Có quá trình phân chia tế bào (2n) theo cơ chế giảm phân để tạo thành giao tử (n) |
- Cơ thể mới được hình thành từ các tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử trong đó không phân biệt tính đực, cái | - có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) qua thụ tinh tạo thành hợp tử (2n) từ đó phát triển thành cơ thể mới (2n) theo cơ chế nguyên phân |
- Giữ nguyên cấu trúc di truyền như cơ thể bố, mẹ, kém thích nghi khi môi trường có những thay đổi | - Đổi mới vật chất di truyền do sự kết hợp giữa những yếu tố di truyền của cả bố lẫn mẹ theo những thể thức khác nhau nên các thế hệ con sinh ra có sức sống cao, dễ thích nghi hơn |
3. Khái niệm:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân.
- Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Có liên quan đến hai quá trình quan trọng là giảm phân và thụ tinh.
- Ở khoai tây: Củ nảy chồi thành cây con
- Ở khoai lang: đoạn thân phát triển thành một cây mới
thủy tức
con non chui từ 1 nhánh của mẹ