Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-cơ thể phân đốt ,có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa ; bắt đầu có hệ tuânnf hoàn; di chuyển nhờ chi hai bên, tơ hay hệ hóa của cơ thể
Các lọai giun:
-Giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt,....
-Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun móc, giun đũa,...
-Giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán xơ mít (sán dây),sán lá máu,.....
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Chúc bn hc tốt!
Trả lời:
* Giun dẹp:
+ Đối xứng hai bên.
+ Dẹp theo chiều lưng bụng.
+ Sống tự do hoặc kí sinh.
* Giun tròn:
+ Tiết diện ngang cơ thể tròn.
+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa.
+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người,động vật.
Em mới học lớp 6 thôi,có gì sai thì cho em xin lỗi nha
Chúc chị học tốt!!!
Lối sống giun dẹp:
Đa phần là sống kí sinh.
Ấu trùng có thể trú ẩn trong các con ốc như là vật chủ trung gian.
Một số loài có thể kí sinh trong ruột động vật/con người hay cả hai.
Lối sống giun tròn:
Đa phần sống kí sinh trong ruột người.
Một số loài sống kí sinh ở rễ thực vật.
Nơi sống: Ruột người, chân người, máu, rễ lúa,...
Kiểu bay vỗ cánh:
- Đập cánh liên tục
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn:
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn :
Các động tác bay | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục | \(\times\) | |
Cánh đập chậm rãi và k liên tục | \(\times\) | |
Cánh dang rộng mà k đập | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của k khí và hướng thay đổi của các luồng gió | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | \(\times\) |
Hay:
Kiểu bay vỗ cánh là kiểu bay mà cánh đập liên tục, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn là kiểu bay mà cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh rang rộng mà không đập, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi
bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt
Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm
Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.
-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.
-Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật của người.
-Hậu quả: gây tắc ruột và tắc ống mật ,hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người ,gây đau bụng.
Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng
Nếu đúng tick cho mk vs
Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-61-sgk-sinh-hoc-7-c66a17609.html#ixzz4vwQGwfCb
ê đây là học 24 mà
nhảy đi đâu vậy má