Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam.
_ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: Bê-li-xê, Cô-xta-ri-ca, Pa-na-ma, Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na.
- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Bra - xin, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, Ác-hen-ti-na, Bra-xin
- Chuối: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay.
Hệ thống Cooc-đi-e là miền có nhiều khoáng sản quý, có nhiều loại khoáng sản như đồng, vàng, quặng đa kim, uranium..
Câu 19: Người Anh - điêng phân bố chủ yếu ở đâu trên châu Mĩ?
A.Rải rác trên hầu khắp châu lục.
B.Trung Mĩ.
C.Bắc Mĩ.
D.Ven Đại Tây Dương.
Câu 20: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là
A.khai thác lâm sản, chế biến thực phẩm.
B.công nghiệp chế biến và du lịch.
C.sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.
D.khai thác và chế biến gỗ.
Câu 21: Khu vực Trung và Nam Mĩ không gồm
A.Eo đất Trung Mĩ.
B.Mê-hi-cô.
C.toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
D.các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
Câu 22: Đâu không phải là vai trò của rừng A-ma-dôn?
A.Là lá phổi của thế giới.
B.Vùng dự trữ sinh học quý giá.
C.Tiềm năng phát triển nông nghiệp.
D.Huỷ hoại môi trường.
Câu 23: Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là
A.đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
B.vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
C.ven vịnh Mê-hi-cô.
D.bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa.
Câu 24: Ở Trung và Nam Mĩ, rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở
A.quần đảo Ăng - ti.
B.phía đông eo đất Trung Mĩ.
C.đồng bằng A-ma-dôn.
D.sơn nguyên Pa-ta-gô-ni.
Câu 25: Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dòng văn hóa nào?
A.Anh - điêng, Á, Âu.
B.Phi, Anh - điêng, Ô-xtrây-li-a.
C.Âu, Phi, Anh - điêng.
D.Anh-điêng, Âu, Ô-xtrây-li-a.
Câu 26: Tại Bắc Mĩ, "Vành đai Mặt Trời" xuất hiện ở đâu?
A.Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
B.Phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
C.Các thành phố ở ven vịnh Mê-hi-cô.
D.Phía tây và ven Đại Tây Dương.
Câu 27: Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn do
A.diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B.người dân có trình độ chuyên môn rất cao.
C.tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất lớn.
D.tập trung nhiều nhà khoa học giỏi nhất trên thế giới.
Câu 28: Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm (Mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 29: Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung:
A. Ven biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Coo-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 30: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm:
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e
Câu 31: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ.
A. Đồng bằng Pam-pa
B. Đồng bằng A-ma-don
C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
D. Đồng bằng La-plata
Câu 19: Người Anh - điêng phân bố chủ yếu ở đâu trên châu Mĩ?
A.Rải rác trên hầu khắp châu lục.
B.Trung Mĩ.
C.Bắc Mĩ.
D.Ven Đại Tây Dương.
Câu 20: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là
A.khai thác lâm sản, chế biến thực phẩm.
B.công nghiệp chế biến và du lịch.
C.sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.
D.khai thác và chế biến gỗ.
Câu 21: Khu vực Trung và Nam Mĩ không gồm
A.Eo đất Trung Mĩ.
B.Mê-hi-cô.
C.toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
D.các quần đảo trong biển Ca-ri-bê.
Câu 22: Đâu không phải là vai trò của rừng A-ma-dôn?
A.Là lá phổi của thế giới.
B.Vùng dự trữ sinh học quý giá.
C.Tiềm năng phát triển nông nghiệp.
D.Huỷ hoại môi trường.
Câu 23: Nơi tập trung đông dân nhất ở Bắc Mĩ là
A.đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương.
B.vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì.
C.ven vịnh Mê-hi-cô.
D.bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa.
Câu 24: Ở Trung và Nam Mĩ, rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở
A.quần đảo Ăng - ti.
B.phía đông eo đất Trung Mĩ.
C.đồng bằng A-ma-dôn.
D.sơn nguyên Pa-ta-gô-ni.
Câu 25: Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ La tinh độc đáo, do sự kết hợp từ ba dòng văn hóa nào?
A.Anh - điêng, Á, Âu.
B.Phi, Anh - điêng, Ô-xtrây-li-a.
C.Âu, Phi, Anh - điêng.
D.Anh-điêng, Âu, Ô-xtrây-li-a.
Câu 26: Tại Bắc Mĩ, "Vành đai Mặt Trời" xuất hiện ở đâu?
A.Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
B.Phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
C.Các thành phố ở ven vịnh Mê-hi-cô.
D.Phía tây và ven Đại Tây Dương.
Câu 27: Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn do
A.diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B.người dân có trình độ chuyên môn rất cao.
C.tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất lớn.
D.tập trung nhiều nhà khoa học giỏi nhất trên thế giới.
Câu 28: Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm (Mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 29: Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung:
A. Ven biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Coo-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 30: Khu vực Trung và nam Mĩ bao gồm:
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B. Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Coo-đi-e
Câu 31: Đồng bằng rộng lớn, thấp và bằng phẳng nhất Nam Mĩ.
A. Đồng bằng Pam-pa
B. Đồng bằng A-ma-don
C. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
D. Đồng bằng La-plata
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trến đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ăng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na. - Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuôi: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Ư-ru-goay.
Trả lời:
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na.
- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuối: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.
- Lúa mì: Bra-xin, Ác-hen-ti-na.
- Cà phê: các nước Trung Mĩ (trên đất liền), Cô-lôm-bi-a, Ê-cu-a-đo, Pê-ru, Bra-xin.
- Dừa: ven biển đông bắc Bra-xin.
- Mía: các nước trên quần đảo Ảng-ti, Bra-xin.
- Lạc: Ác-hen-ti-na.
- Đậu tương: Bô-li-vi-a, Ư-ru-goay, Ác-hen-ti-na.
- Nho: Ác-hen-ti-na, Chi-lê.
- Bông: Pa-ra-oay, ư-ru-goay.
- Chuối: các nước Trung Mĩ.
- Ngô: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, ư-ru-goay.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê- xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
- Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện. - Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng. - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
Các nước công nghiệp mới: Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la phát triển công nghiệp tương đối toàn diện. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất , dệt , thực phẩm.
- Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ: phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê: phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản.
Tên khoáng sản:Than đá,sắt,đồng,chì,...
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng La-pla-ta (không chắc;-;)
.Khoáng sản:
dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu