...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy hoàn thành bảng hệ thống dưới đây từ "Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1457)"


THỜI GIAN NỘI DUNG
Năm 1416 ............................................................................................................................................................
................................. -Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh.
.................................

-Quân Minh tân công nghĩa quân.

-Nguyễn Chích đề nghị rời Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An được Lê Lợi chấp thuận, được sự giúp đỡ của nhân dân, nghĩa quân giải phóng Nghệ An.

Năm 1425 ............................................................................................................................................................
.................................

-Tiến quân ra Bắc.

-Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động.

10-1427 ............................................................................................................................................................
10-12-1427 ............................................................................................................................................................
................................. -Lê Lợi lên ngôi hoàng đế và tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới.
1428-1527 ............................................................................................................................................................
................................. -Vua Lê Thánh Tông cho 10 tấm bia tiến sĩ đầu tiên.
7-2-1418 ............................................................................................................................................................

GIÚP TỚ VỚI !!!!!!!!!!!!!

1
26 tháng 4 2020
THỜI GIAN NỘI DUNG
Năm 1416 Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai
1423 Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh
1424

Quân Minh tấn công nghĩa quân

Nguyễn Chích đề nghị rời Thanh Hóa chuyển quân vào Nghệ An được Lê Lợi chấp thuận, được sự giúp đỡ của nhân dân, nghĩa quân giải phóng Nghệ An

Năm 1425 Giair phóng Tân Bình-Thuận Hóa
1426

Tiến quân ra Bắc

Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động

10-1427 Chiến thắng trận Chi Lăng-Xương Giang
10-12-1427 Mở hội thề Đông Quan
1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế và tiến hành xây dựng nhà nước mới
1428-1527 Đại Việt thời Lê sơ
1484 Vua Lê Thánh Tông cho xây dựng 10 bia tiến sĩ đầu tiên
7-2-1418 Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo bùng nổ

vui

5 tháng 3 2020
STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2020

giúp mik với hiện tại mik đang cần gấp!!!bucminh

9 tháng 2 2018

Câu 2 .a)

b)Nhận xét

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .


9 tháng 2 2018

Câu 4.

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).


Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.
Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.



1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đạiThời gian xuất hiện   Thành phần cư dân chủ yếu   Hoạt động kinh tế chủ yếu   2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu...
Đọc tiếp

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:

Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đại
Thời gian xuất hiện   
Thành phần cư dân chủ yếu   
Hoạt động kinh tế chủ yếu   

2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :
a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.
b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu và thế giới.
3. Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp.

Nội dung Chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
Thời gian hình thành và suy vong   
Nghề chính của cư dân   
Hai giai cấp chính trong xã hội   
Đứng đầu nhà nước   

Thông qua bảng thống kê, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến châu Âu và châu Á.
4. Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học - kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiến mà em biết. Theo em, phải làm gì để gìn giữ, phát huy những di sản, văn hóa đó ?

5
29 tháng 10 2016
  1.  
Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
thời gian xuất hiệnGiữa thế kỉ VCuối thế kỉ XI
thành phần cư dân chủ yếu Nông nô, Lãnh chúa Thợ thủ công, Thương nhân
hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp

2,

Nội dung chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
thời gian hình thành và suy vong VXVIIIII TCN XIX
nghề chínhThương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp Nông nghiệp
2 gia cấp chính Lãnh chúa, nông nôđịa chủ, tá điền
đứng đầu nhà nước hoàng đế( Vua)vua

 

29 tháng 10 2016

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha

Câu 1: Hãy xác định nội dung đúng, sai bằng cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng. Nội dung Đúng sai 1.Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương khác đã tìm về tụ hội ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi. 2.Nguyễn Trãi(1380-1342) là con của Nguyễn Phi khanh, cả hai cha...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy xác định nội dung đúng, sai bằng cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng.

Nội dung

Đúng

sai

1.Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương khác đã tìm về tụ hội ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.

2.Nguyễn Trãi(1380-1342) là con của Nguyễn Phi khanh, cả hai cha con đều đổ đại khoa và làm quan thời nhà Hồ.

3.Hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa năm 1418 gồm 18 người trong bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa.

4.Những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn khi tiến vào Nghệ An diễn ra theo trình tự: Hạ thành Trà Lân-> tập kích Đa Căng->chiếm Khả Lưu-> vây thành Nghệ An -> đánh Diễn Châu.

5. Sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, theo ý của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngô đại cáo để báo cáo với thiên hạ công cuộc Bình Ngô đã thắng lợi, đất nước từ nay đổi mới.

1
27 tháng 2 2020

Câu 1: Hãy xác định nội dung đúng, sai bằng cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng.

Nội dung

Đúng

sai

1.Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương khác đã tìm về tụ hội ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.

x

2.Nguyễn Trãi(1380-1342) là con của Nguyễn Phi khanh, cả hai cha con đều đổ đại khoa và làm quan thời nhà Hồ.

x

3.Hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa năm 1418 gồm 18 người trong bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa.

x

4.Những chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn khi tiến vào Nghệ An diễn ra theo trình tự: Hạ thành Trà Lân-> tập kích Đa Căng->chiếm Khả Lưu-> vây thành Nghệ An -> đánh Diễn Châu.

x

5. Sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, theo ý của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngô đại cáo để báo cáo với thiên hạ công cuộc Bình Ngô đã thắng lợi, đất nước từ nay đổi mới.

x

23 tháng 11 2017

Học Vnen à bạn❤

24 tháng 11 2017

bn tra loi dc cau hoi nay ko ??

25 tháng 2 2020

Bn tham khảo:

Câu 1: Kể tên các giai cấp và tầng lớp trong xã hội thời Lê Sơ? Em hãy phân tích về quyền lợi của các giai cấp và tầng lớp đó?

- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

Câu 3: Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong khởi nghĩa Lam Sơn:

Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của khởi nghĩa Lam Sơn,Lịch sử Lớp 7,bài tập Lịch sử Lớp 7,giải bài tập Lịch sử Lớp 7,Lịch sử,Lớp 7

25 tháng 2 2020

Câu 1

- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

6 tháng 11 2016

1.gQQ5x4S.png

6 tháng 11 2016

2.Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên nhiều lĩnh vực.
- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
 

4 tháng 11 2016

1.- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

 

4 tháng 11 2016

2. 1b , 2a , 3d