Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì gương cầu lõm khoảng soi được sẽ rộng hơn gương cầu lồi nên người ta hay dùng gương cầu lõm.
Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ
Tham khảo:
Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn, chùm tia sáng tới là chùm tia phân kì. Gương cầu lõm có khả năng biến đổi chùm tia tới phân kì phát ra từ vị trí thích hợp thành chùm tia phản xạ song song, giúp cho việc chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ
Vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ ánh sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Vì thế người ta không sử dụng gương phẳng hoặc gương cầu lồi.
Vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ ánh sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Vì thế người ta không sử dụng gương phẳng hoặc gương cầu lồi.
Giống nhau : đều là ảnh ao
Khác nhau :
Gương phẳng : ảnh ảo = vật
Gương cầu lồi : ảnh ảo nhỏ hơn vật
Gương cầu lõm : ảnh ảo lớn hơn vật
Giống nhau:Ảnh ảo và 0 hứng được trên màn chắn
Khác nhau:Gương cầu lồi:anh nhơ hơn vật
Gương cầu lõm:ảnh lớn hơn vật
Gương phẳng:ảnh bằng vật
Trả lời:
Theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, ta có:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật;
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật;
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bé hơn vật.
Từ tính chất như trên suy ra được:
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng là bé nhất.
Chúc bạn học tốt!
Trả lời:
Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh của S là S’ ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau SOI = IOS'.
Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm o đến vị trí OM’ (hình 5.4G) cho ảnh S”, ta có:
SK = KS”
và SOK = KOS‘
Như vậy, khi gương quay được một góc
a = MOM' thì ảnh quay được một góc ß = S'OS.
ß= a + a = 2a ß = 2a.
Vậy khi gương quay được một góc a thì đường nối ảnh với o quay được một góc ß = 2a. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.
Chúc bạn học tốt!
Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.
- Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
- Thị trường của gương cầu lồi rộng hơn thị trường của gương phẳng có cùng kích thước.
- Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.
Ứng dụng
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
Tính chất của ảnh qua gương cầu lồi phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểmVị trí của vật (S),
Tiêu điểm (F)ẢnhSơ đồ{\displaystyle S>F,\ S=F,\ S<F}
|
-> Vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ ánh sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Vì thế người ta không sử dụng gương phẳng hoặc gương cầu lồi.
-> Vì một nguồn sáng đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song. Mà chùm sáng song song cho cường độ ánh sáng không thay đổi nên đèn có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ. Vì thế người ta không sử dụng gương phẳng hoặc gương cầu lồi.