K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì lực li tâm tác dụng lên phân tử nước làm nước bị đẩy ra, thoát khỏi rau.

b) Thùng máy giặt quay nhanh làm xuất hiện lực li tâm hướng ra, khiến cho phân tử nước bám ở quần áo cũng bị đẩy ra ngoài.

23 tháng 4 2016

Mình chọn đáp án C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước vì tất cả các ý trên đều liên quan đến sự bay hơi, nhưng ở ý C thì hơi nước bay hơi thì gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành lớp khói trắng.

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2016

C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước

14 tháng 4 2016

lực li tâm

14 tháng 4 2016

Sở dĩ nước có thể văng khỏi rau vì rau và những giọt nước trên rau chuyển động vs 1 vận tốc nào đó,khi rau dừng lại đột ngột,do có quán tính.những giọt nước trên rau ko thể thay đổi tốc độ đột ngột đc mà vẫn tiếp tục chuyển động cũ nên bị văng khỏi rau

3 tháng 6 2018

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có cộng hưởng trong dao động cưỡng bức

Cách giải: Để nước trong thùng sánh mạnh nhất thì vận tốc người đó phải đi là

cho mk hỏi vài bài của lp 7 vs1) đưa thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì hiện tiệng gì sẽ xảy ra? giải thích2)các dấu ký hiệu cực (+);(-) của 1 nguồn điện ( ắc quy) đã bị mất. dùng kiến thức điện đã học , hãy nêu cách xác định đúng cực của ắc quy này?3)một cuộn dây dẫn  bằng đồng  dc đặt gần 1 kim nam châm . hãy giải thích...
Đọc tiếp

cho mk hỏi vài bài của lp 7 vs

1) đưa thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì hiện tiệng gì sẽ xảy ra? giải thích

2)các dấu ký hiệu cực (+);(-) của 1 nguồn điện ( ắc quy) đã bị mất. dùng kiến thức điện đã học , hãy nêu cách xác định đúng cực của ắc quy này?

3)một cuộn dây dẫn  bằng đồng  dc đặt gần 1 kim nam châm . hãy giải thích các hiện tượng sau

a) khi chưa có dòng điện chạy qua cuộn dây thì kim nam châm đứng yên

b) khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây thì kim nam châm quay một góc

4) váo những ngày khô ráo , lau gương soi, kính cửa sổ,... bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng . giải thích

5)giải thích tại sao càng lau nhiều lần mặt gương soi bằng khăn bông khô thì mặt gương vẫn dính nhiều bụi vải?

giải thích kĩ kĩ giùm mk câu 4;5 nhá

kamsahamnita

3
27 tháng 4 2016

4) Vào nhữg ngày khô ráo,lau gươg soi, kíh cửa sổ ,..= khăn bôg thì vẫn thấy có bụi bám vào chúg vì Trog quá trình lau ,bề mặt gươg .kíh bị cọ xát thành nhiễm điện  nên hút các bụi vải từ khăn bôg.

5)Vì càg lau nhìu thì lực cọ xát làm cho gươg bị nhiễm điện nên càg lau thì càg díh nhiều bụi vải .

Mi an ham ni ta T.T mk chỉ giải đc 2 câu đó thôi 

 

27 tháng 4 2016

Khó nhỉ :3 mk c Fan GOT7 nè haha

11 tháng 2 2016

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

11 tháng 2 2016

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 4 2016

Vì không khí chứa nhiều hơi nước, khi gặp thành cốc bị lạnh thì hơi nước sẽ ngưng tụ lại và bám vào thành cốc. 

Nếu để một thời gian, nước trong cốc tăng nhiệt để bằng nhiệt độ môi trường thì nước ở thành cốc lại bốc hơi và do vậy những giọt nước sẽ biến mất. 

12 tháng 5 2015

Đây là hiện tượng nóng chảy. Các nước trên thế giới cần phải giảm các khí thải công nghiệp, bảo vệ môi trường, trồng nhiều cây xanh để giảm hiệu ứng nhà kính - là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên.

11 tháng 5 2015

thầy cô và các bạn ơi, nếu em có sai chỗ nào mong mọi người sửa chữa cũng như bổ sung để lần sau em rút kinh nghiệm

23 tháng 3 2016

Câu hỏi của Nguyễn Phương Nhã - Học và thi online với HOC24

13 tháng 8 2018

Đáp án B