Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rừng rậm bị chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn và cây cối không mọc lên được.
* Nhận xét:
- Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
Trả lời:
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10°c, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30°c. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), sô" tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40°C). Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°c.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
Đốt rừng làm nương rẫy là hình thức sản xuất lạc hậu vì sẽ làm suy giảm diện tích đất rừng, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn đất, đặc biệt trên đất dốc, hạ mực nước ngầm,...
— Hình thức canh tác thô sơ, công cụ thủ công nên năng suất lao động thấp.
Rừng hay xavan bị đốt để làm nương rẫy, đất bị khai thác triệt để ảnh hưởng đến môi trường công tác: đất bị bạc màu, thoái hoá. Sau 2, 3 vụ, người ta lại đốt rừng làm nương rẫy mới. Hình thức canh tác này phụ thuộc vào tự nhiên sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp.
- Ảnh rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân, đây là kiểu rừng lá kim.
- Ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ, đây là kiểu rừng lá rộng.
- Ảnh rừng của Ca-na-đa, đây là rừng cây lá rộng.
Rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở Pháp và rừng hỗn giao phong và thông ở Ca – na – đa.
Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên TNTN bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp
Một số hình ảnh về sức ép dân số tới chât lượng cuộc sống
Đông con
Thiếu chỗ ở
Thiếu nước sạch
Nghèo đói, suy dinh dưỡng
Gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đã dẫn đến những hậu quả xấu như: kinh tế chậm phát triển, đời sống chậm cải thiện, tài nguyên cạn kiệt nhanh và môi trường bị ô nhiễm nhiều.
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm.
Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
=>Cây xanh tốt -> trơ trụi -> mất cây ->đất bị nứt( xói mòn)
Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.