Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bằng cách bấm vào tab trang tính ở cuối cửa sổ Excel trang tính, bạn có thể nhanh chóng chọn một hoặc nhiều trang tính. Để nhập hoặc sửa dữ liệu trên một vài trang tính cùng một lúc, bạn có thể nhóm các trang tính bằng cách chọn nhiều trang tính. Bạn cũng có thể định dạng hoặc in các trang tính được chọn cùng một lúc.
Để chọn | Làm thế này |
---|---|
Một trang tính đơn | Bấm vào tab dành cho trang tính mà bạn muốn sửa. Trang tính hiện hoạt sẽ có màu khác với các trang tính khác. Trong trường hợp này, Sheet4 đã được chọn. Nếu bạn không nhìn thấy tab mình muốn, hãy bấm nút cuộn để xác định vị trí tab. Bạn có thể thêm trang tính bằng cách nhấn nút Thêm Trang tính ở bên phải các tab trang tính. |
Hai hay nhiều trang tính liền kề | Bấm vào tab để chọn trang tính đầu tiên, rồi nhấn giữ Shift trong khi bấm tab vào trang tính cuối cùng mà bạn muốn chọn. Theo bàn phím: Trước tiên, hãy nhấn F6 để kích hoạt các tab trang tính. Tiếp theo, sử dụng phím mũi tên trái hoặc phải để chọn trang tính bạn muốn, rồi bạn có thể sử dụng Ctrl+Dấu cách để chọn trang tính đó. Lặp lại mũi tên và Ctrl+Các bước khoảng trống để chọn thêm trang tính. |
Hai hay nhiều trang tính không liền kề | Bấm vào tab để chọn trang tính đầu tiên, sau đó hãy nhấn giữ nút Ctrl trong lúc bấm tab của các trang tính khác mà bạn muốn chọn. Theo bàn phím: Trước tiên, hãy nhấn F6 để kích hoạt các tab trang tính. Tiếp theo, sử dụng phím mũi tên trái hoặc phải để chọn trang tính bạn muốn, rồi bạn có thể sử dụng Ctrl+Dấu cách để chọn trang tính đó. Lặp lại mũi tên và Ctrl+Các bước khoảng trống để chọn thêm trang tính. |
Tất cả trang tính trong sổ làm việc | Bấm chuột phải vào tab trang tính, rồi bấm vào tùy chọn Chọn Tất cả Trang tính. |
MẸO: Sau khi chọn nhiều trang tính, [Nhóm] sẽ xuất hiện ở thanh tiêu đề ở đầu trang tính. Để hủy bỏ lựa chọn nhiều trang tính trong sổ làm việc, hãy bấm vào bất kỳ trang tính chưa được chọn nào. Nếu không nhìn thấy trang tính chưa được chọn nào, hãy bấm chuột phải vào tab của một trang tính được chọn rồi bấm Rã nhóm Trang tính trên menu lối tắt.
GHI CHÚ:
Dữ liệu mà bạn nhập hoặc sửa trong trang tính hiện hoạt sẽ xuất hiện trong tất cả các trang tính được chọn. Những thay đổi này có thể thay thế dữ liệu trên trang tính hiện hoạt và—có thể là vô tình—trên các trang tính khác được chọn.
Không thể dán dữ liệu bạn sao chép hoặc cắt trong các trang tính được nhóm vào một trang tính khác, vì kích cỡ của vùng sao chép bao gồm tất cả các lớp của các trang tính được chọn (khác với vùng dán trong một trang tính duy nhất). Điều quan trọng là phải đảm bảo rằng chỉ một trang tính được chọn trước khi bạn sao chép hoặc di chuyển dữ liệu vào một trang tính khác.
Khi bạn lưu một sổ làm việc có chứa các trang tính được nhóm rồi đóng sổ làm việc, các trang tính mà bạn đã chọn vẫn được nhóm khi bạn mở lại sổ làm việc đó.
Kéo cái mép ô điểm trung bình xuống các ô còn lại là xong
1-50kw: 600đ: Mức tiêu thụ điện ở 50 số điện đầu tiên từ 1-50kw sẽ có giá 600d/mỗi số điện.
- 51-100: 865đ: Mức tiêu thụ điện 50 số điện tiếp theo từ 51-100kw sẽ có giá 865đ/mỗi số điện
- 101-150: 1135đ: Mức tiêu thụ điện 50 số điện tiếp theo từ 101-150kw sẽ có giá 1135đ/mỗi số điện
- 151-200: 1495đ: Mức tiêu thụ điện 50 số điện tiếp theo từ 151-200kw sẽ có giá 1495đ/mỗi số điện
- 201-300: 1620đ: Mức tiêu thụ điện 100 số điện tiếp theo từ 201-300kw sẽ có giá 1620đ/mỗi số điện
- 301-400: 1740đ: Mức tiêu thụ điện 100 số điện tiếp theo từ 301-400kw sẽ có giá 1740đ/mỗi s Đầu tiên chúng ta sẽ tính số điện năng đã tiêu thụ bằng cách lấy số điện mới trừ đi số đ Tiếp theo chúng ta tiếp tục tính số điện tiêu thụ theo từng mức giá tiền. Ở đây chúng ta cần phải hiểu và diễn giải được các mức này để áp dụng hàm IF trong Excel vào nó để tính, để hiểu về hàm IF, bạn hãy theo dõi các bài viết về hàm IF trong Excel trên Taimienphi nhé.
+ Mức 1-50kw: 600d iện cũ.
Nhập vào ô F6 công thức: =IF(E6<> Nếu số tiêu thụ lớn hơn hoặc bằng 50 thì kết quả trả về sẽ là chính ô E6, lớn hơn thì sẽ là 50.
Nhập vào ô F6: =D6-C6 sau đó ấn Enter và kéo xuống để hoàn thành các ô bên dưới ố điện
Mức 51-100kW: 865đ
Nhập vào ô G6 công thức: =IF(E6<51,0,if(and(e6>50,E6<=100),e6-50,if(e6>=100,50))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 51, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 51 và nhỏ hơn 100 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 50. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 100, kết quả trả về 50.
- 401 trở lên: 1790đ: Từ sau số điện thứ 401 giá tiền là 1790/mỗi số điện +Mức 101-150kW: 1135đ
Nhập vào ô H6 công thức: =IF(E6<101,0,if(and(e6>100,E6<=150),e6-100,if(e6>=200,50))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 101, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 101 và nhỏ hơn 150 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 50. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 100, kết quả trả về 50.
Mức 151-200kW: 1495đ
Nhập vào ô I6 công thức: =IF(E6<151,0,if(and(e6>150,E6<=200),e6-150,if(e6>=200,50))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 151, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 151 và nhỏ hơn 200 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 50. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 200, kết quả trả về 50.
+ Mức 201-300kw: 1620đ
Nhập vào ô J6 công thức: =IF(E6<201,0,if(and(e6>200,E6<=300),e6-200,if(e6>=300,100))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 201, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 201 và nhỏ hơn 300 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 100. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 300, kết quả trả về 100.
+ Mức 301-400kW: 1740đ
Nhập vào ô K6 công thức: =IF(E6<301,0,if(and(e6>300,E6<=400),e6-300,if(e6>=400,100))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 301, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 301 và nhỏ hơn 400 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 100. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 400, kết quả trả về 100.
+ Mức 401kW Trở Lên: 1790đ
Nhập vào ô L6 công thức: =IF(E6<401,0,if(e6>400,E6-400)). Nếu mức tiêu thụ điện nhỏ hơn 401, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 400, kết quả trả về sẽ là mức tiêu thụ điện trừ đi 400.
Tiếp theo chúng ta sẽ tính Tổng tiền phải chi trả của khách hàng, Tổng tiền sẽ bằng số điện tiêu thụ nhân với Đơn giá tương ứng của nó.
Nhập vào ô M6 công thức: =F6*600+G6*865+H6*1135+I6*1495+J6*1620+K6*1740+L6*1790.
Vậy là chúng ta đã tính toán xong số điện cũng như số tiền mà khách hàng phải thanh toán. Từ đây cũng ta thể copy công thức cho các hàng phía dưới để tính ra cho toàn bộ khách hàng. Từ bảng tính toán này chúng ta hoàn toàn có thể lập hóa đơn thanh toán cho khác hàng thông qua các phần mềm kế toán.
http://thuthuat.taimienphi.vn/cach-lap-hoa-don-tinh-tien-dien-trong-excel-25988n.aspx
Trên đây là hướng dẫn cách lập hóa đơn tính tiền điện trong Excel. Hi vọng rằng qua bài viết này các bạn có thể dễ dàng thực hiện tính toán tiền điện và lập được hóa đơn tính tiền điện trong Excel. Nếu trong quá trình thực hiện bạn gặp khó khăn thì đừng ngại hãy comment phía dưới, đội ngũ kỹ thuật của Taimienphi.vn sẽ hỗ trợ bạn. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo cách tính tổng giá trị danh sách đã lọc trong Excel để có được giá trị cuối cùng của danh sách đã lọc riêng ra nhé.
What the heo nhầm chỗ kìa