Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng
Câu 1:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Câu 2. Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
Trả lời:
Nước, nhiệt độ, không khí.
Câu 1 :
- Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
Câu 2 :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn. - Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng. - Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại => thu nhận hạt phấn. Câu 3 : -Hạt gồm có ba phần:+ Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra
cần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh. Câu 4 : Cây một lá mầm: - Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) - Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm - Rễ chùm - Gân lá hình cung, song song - Hoa có từ 4 đến 5 cánh . VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm: - Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) - Rễ cọc - Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...) - Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm - Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh ) VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ... Câu 5 : Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Câu 1 ;có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
+cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá cs chức năng nuôi cây
+cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt cs chức năng sinh sản để duy trì và phát triển.
Câu 2 :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn. - Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được. - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng. - Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng. - Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại => thu nhận hạt phấn. Câu 3 : -Hạt gồm có ba phần:+ Vỏ
+ Phôi
+ Chất dinh dưỡng dự trữ
Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.
+ Muốn cho hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, ánh sáng và nhiệt độ thích hợp. Ngoài racần hạt chắc, còn phôi và chất dinh dưỡng dự trữ, không sâu bệnh. Câu 4 :
Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
- Kiểu rễ - Kiểu gân lá - Số cánh hoa - Số lá mầm của phôi trong hạt. - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong.... |
- Rễ cọc - Gân hình mạng - 5 hoặc 4 cánh hoa hoặc bội số của 5 hoặc 4 - 2 lá mầm - 2 lá mầm |
- Rễ chùm - Gân hình song song, hình cung. - 3 hoặc 6 cánh hoa - 1 lá mầm - Phôi nhũ |
Câu 5 :
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Câu 6 :
Ví dụ: Cây rau muống, cây rau cải, cây bầu, cây bí, cây mướp, cây cà chua, cây dừa cạn, cây bưởi, cây đậu đen, cây đậu đỏ, cây đậu trắng, cây đậu cô ve,...
Câu 7 :
Phát tán của quả và hạt là sự phát tán đi xa của quả và hạt để sinh sản Câu 8 : * Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :- Thường có màu sắc sặc sỡ - Có hương thơm, mật ngọt - Hạt phấn to và có gai - Đầu nhuỵ có chất dính
Câu 1 :
* Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm : phôi có 2 lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ ở mầm lá
Ví dụ :
- Hạt 2 lá mầm : hạt tranh , hạt mít ,...
- Hạt 1 lá mầm: hạt ngô , lúa ,...
Câu 2 :
- Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí, nhiệt độ thích hợp.
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống tốt.
- Khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo nước ngay vì để đảm bảo cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết.
Điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
- Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước, cường độ ánh sáng,…
- Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (kích thước hạt, màu sắc hạt, độ sạch bệnh, mức độ nguyên vẹn, lượng chất dinh dưỡng trong hạt,…).
Đáp án: C
Một số hạt có khả năng nảy mầm rất lâu. VD: hạt sen được cất giữ tới 2000 năm vẫn có khả năng nảy mầm – Em có biết? SGK trang 115.
hạt lạc giữ khả năng nảy mầm khỏang 7-8 tháng
Hạt lạc giữ đc khả năng nảy mầm khoảng:
A. 4-5 năm
B. 2-3 ngày
C.7-8 tháng
D. 1-6 tuần
~~~Hok tốt nha~~~