K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Chọn D

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện ω = 1 L C   thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Khi đó cường độ dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại và công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau, tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất, và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

6 tháng 8 2015

@Tuấn: Đây là một bài toán cơ bản trong dạng toán về cực trị điện xoay chiều rồi bạn sẽ học.

Cách chứng minh là bạn biểu diễn Uc theo Zc, rồi biện luận cực đại của Uc sẽ được kết quả như vậy.

 

6 tháng 8 2015

Khi điện dung C thay đổi để \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.

+ Cường độ hiệu dụng trong mạch: \(I=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

Vì C thay đổi nên Zc thay đổi, khi C thỏa mãn \(\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}\)ta có: \(Z_L=Z_C\)\(\Rightarrow\left(Z_L-Z_C\right)^2=0\) (đạt giá trị min) nên I đạt giá trị max

+ C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\), không phải do cộng hưởng nên phát biểu D là sai.

Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch luôn không đổi bạn nhé.

13 tháng 3 2018

Chọn đáp án D

Ta chuẩn hóa R = 1

+ Khi C = C 1 , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại, khi đó ta có 

+ Khi C =  C 2  → Hệ số công suất của mạch lúc này : 

+ Khi C =  C 3 thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp →  Z C > Z L  mạch đang có tính dung kháng

Z C  = 2,37.

3 tháng 4 2017

Đáp án A

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện...
Đọc tiếp

11. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện .
12. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
13. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện.

B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch.

D. Giảm tần số dòng điện.
14. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.
D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm.
15. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.

D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
16. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.
17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 2015-12-15_093546 thì
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 18 thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
19. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.

D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
20. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:
A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.

2
29 tháng 9 2016

11.B  

12.A  

13.D  

14.B    

15.A  

16.D  

17.D  

18.C  

19.C  

20.C

29 tháng 9 2016

@phynit 

Giúp em

23 tháng 4 2016

Bài này chỉ cần sử dụng công thức 2 giá trị của C để có cùng 1 giá trị của $U_C$ :

$U_C=U_{C_{max}} \cos \left(\dfrac{\varphi _1-\varphi _2}{2} \right)$

$\Rightarrow U_{C_{max}}=\dfrac{60}{\cos \dfrac{\pi }{6}}=40\sqrt{3} V$

Khi $U_{C_{max}}$ ta có:

$P=\dfrac{U^2}{R}\cos ^2\varphi _3=P_{max}\cos ^2\varphi _3=\dfrac{P_{max}}{2}$

$\Rightarrow \cos \varphi _3=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$

Vẽ giản đồ suy ra: $U=\dfrac{U_{C_{max}}}{\sqrt{2}}=20\sqrt{6}\left(V \right)$

23 tháng 11 2016

thầy có thể chứng minh cho e công thức liên quan tới Uc max không

27 tháng 4 2018

Đáp án C

Bài toán f thay đổi, ta có công thức 

28 tháng 11 2019

6 tháng 5 2019

Đáp án C

 Ta có : 

17 tháng 7 2017

Giải thích: Đáp án A

+ Khi C = C1 , ta có: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U nên:

 

Điện áp toàn mạch khi đó:

   

Thay vào (1), ta có:  

Từ (2), (3), (4) ta có:

 

 

+ Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại nên

 

Tổng trở của mạch khi đó:  

Độ lệch pha khi ZC = ZC2

+ Áp dụng định luật Ôm cho cả hai trường hợp ta có:

 

+ Biểu thức cường độ dòng điện khi ZC = ZC2

1 tháng 11 2019

Mạch có tính cảm kháng, khi xảy ra cực đại → φ = 0,25π rad.

→ Phương trình điện áp hai đầu mạch u = 200 2 cos 100 π t   V

Ta có Z L − Z C = Z 2 = U I = 100 2 = 50 2 Ω → R 2 = Z L − Z C tan φ 2 = 50 6 3   Ω .

Điện áp hai đầu điện trở khi R   =   R 2 là u R 2 = U 0 sin 30 0 cos 100 π t − π 3 = 100 2 cos 100 π t − π 3 V.

→ Cường độ dòng điện trong mạch khi R   =   R 2 : i 2 = 2 3 cos 100 π t − π 3 A

Đáp án A