Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Bộ Linh trưởng gồm những thú đi bằng 2 chân, bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính. Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi)
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Sống trong môi trường nước ngọt.
C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh.
D. Thụ tinh trong.
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ?
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng.
D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ?
A. Vây đuôi và vây hậu môn.
B. Vây ngực và vây lưng.
C. Vây ngực và vây bụng.
D. Vây lưng và vây hậu môn.
Câu 4. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn?
A. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh.
B. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
C. Vì trong điều kiện môi trường bất lợi thì trứng sẽ kết bào xác, sau đó bào xác bị huỷ hoại dần.
D. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao.
Câu 5. Khi tiến hành cố định vây lưng và vây hậu môn của một con cá chép, sau đó thả cá trửo lại vào bể nước, con cá thí nghiệm có trạng thái như thế nào?
A. Cá không bơi được, chìm dần xuống đáy bể.
B. Cá bơi được nhưng bị lộn ngược bụng lên trên.
C. Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống dưới rất khó khăn.
D. Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang?
A. Vảy cá sắp xếp trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
B. Thân thon dài, đầu thuôn gắn chặt với thân.
C. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng.
BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT
Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn. B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C. Răng cửa ngắn, sắc. D. Các ngón chân có vuốt cong.
Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Ăn sâu bọ. C. Đào hang bằng chi trước. D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
A. Thỏ hoang. B. Chuột đồng nhỏ. C. Chuột chũi. D. Chuột chù.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
A. Ăn tạp. B. Sống thành bầy đàn.
C. Thiếu răng nanh. D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.
Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi
A. Thị giác kém phát triển B. Khứu giác phát triển
C. Có mõm kéo dài thành vòi D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật
A. Sóc B. Báo C. Chuột chù D. Chuột đồng
Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu. B. Nhím đuôi dài. C. Sóc bụng đỏ. D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là
D. Không có răng nanh B Răng cửa lớn, sắc
C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm D. Tất cả các đặc điểm trên đúng
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù.
C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
A. Các răng đều nhọn B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là
A. Tìm mồi B. Lọc nước lấy mồi C. Rình mồi, vồ mồi D. Đuổi mồi, bắt mồi
Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A.
Di chuyển rất chậm chạp.
B.
Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C.
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D.
Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A.
Tê giác.
B.
Trâu.
C.
Cừu.
D.
Lợn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A.
Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).
B.
Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C.
Thường sống đơn độc.
D.
Da mỏng, lông rậm rạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A.
1.
B.
2.
C.
3
D.
4.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A.
Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B.
Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C.
Răng cửa ngắn, sắc.
D.
Các ngón chân có vuốt cong.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A.
Chuột chù và chuột đồng.
B.
Chuột chũi và chuột chù.
C.
Chuột đồng và chuột chũi.
D.
Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A.
Chuột chũi
B.
Chuột chù.
C.
Mèo rừng.
D.
Chuột đồng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A.
Báo.
B.
Thỏ.
C.
Chuột chù.
D.
Khỉ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A.
Thỏ rừng châu Âu.
B.
Nhím đuôi dài.
C.
Sóc bụng đỏ.
D.
Chuột đồng nhỏ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A.
Chuột chù.
B.
Chuột chũi.
C.
Chuột đồng.
D.
Chuột nhắt.
Câu 1: Ở cá trích, chi chuyên hóa thành
A. vây bơi có các tia vây.
B. bàn tay, bàn chân cầm nắm.
C. chi năm ngón có màng bơi.
D. cánh được cấu tạo bằng màng da.
Câu 2: Loài động nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun nhiều tơ
Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự …(1)… từ chưa có chi đến có chi …(2)… thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
A. (1): phức tạp hóa; (2): chuyên hóa
B. (1): đơn giản hóa; (2): phân hóa
C. (1): đơn giản hóa; (2): chuyên hóa
D. (1): phức tạp hóa; (2): phân hóa
Câu 3: Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo?
A. Trai B. Thủy tức C. Hải quỳ D. Rết
Câu 4: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Rươi. B. Tôm. C. San hô. D. Đỉa.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ?
A. Chuồn chuồn. B. Hải âu. C. Châu chấu. D. Dơi.
Câu 6: Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt?
A. Sán. B. Thủy tức. C. Sứa. D. Rết.
A
Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?
A. Ăn thực vật là chính.
B. Sống chủ yếu ở dưới đất.
C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.
D. Đi bằng bàn tay.