Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật:
-Truyền nhiệt.VD: cho miếng nhôm vào lò lửa, hơ nóng chìa khóa dưới đèn cồn,...
-Thực hiện công.VD: dùng búa đập vào thanh sắt, cọ sát hai tay vào với nhau,...
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
Nhiệt năng: Tổng động năng phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng
Ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng các cách:
- Thực hiện công
vd: Cọ xát miếng đồng → Miếng đồng nóng lên → Nhiệt năng tăng
- Truyền nhiệt:
vd: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả miếng đồng vào cốc nước nóng
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. - Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
Có 2 cách :+Thực hiện công.VD:cọ sát vật với nhau -> nhiệt năng tăng+Truyền nhiệt .VD cho vật vào vật nóng
Nhiệt năng là tổng động năng các nguyên, phân tử cấu tạo nên vật
Đơn vị của nhiệt năng là J (Jun)
Có hai cách thay đổi nhiệt năng
• Thực hiện công : cọ xát, vứt, ném, v.v...
• Truyền nhiệt : cho vào nước đang sôi, phơi ngoài nắng,v.v...
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.
Ví dụ:
- Thực hiện công: dùng búa đập lên 1 thanh sắt.
- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lửa.
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Thực hiện công: VD: cọ sát vật với nhau → nhiệt năng tăng
Truyền nhiệt: VD: cho vật (kim loại) vào lửa
1) Các cách biến đổi nhiệt năng của một vật:
- Thực hiện công: chà xát bàn tay vào nhau sẽ thấy nóng
- Truyền nhiệt: cho bát nước nóng vào trong tủ lạnh thì bát nước sẽ nguội đi
2) Ấm nước bằng nhôm đun sôi nhanh hơn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên sẽ hấp thu nhiệt tốt hơn ấm nước đất
Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực hiện công. Truyền nhiệt.
NHiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng:
Thực hiện công
Truyền nhiệt
- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng :
- Thực hiện công
* Ví dụ: Cọ xát miếng đồng → Miếng đồng nóng lên → Nhiệt năng tăng
- Truyền nhiệt
* Ví dụ: Đốt nóng miếng đồng hoặc thả miếng đồng vào cốc nước nóng