Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Theo đề bài ra ta có các phương trình.
2pX + nX + 3(2pY + nY) =196 (1)
2pX + 6pY – (nX +3nY ) = 60 (2)
6pY – 2pX = 76 (3)
Từ (1); (2) và (3) giải hệ phương trình được: pY = 17; pX = 13 → AlCl3.
Kí hiệu : P X , P Y và N X , N Y lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.
Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
Đáp án A.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY3 là 196
Px + nx + ex + 3.(py + ny + ey)= 196 hay 2px + nx + 6py + 3ny = 196 (1) px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên :
Px + ex + 3py + 3ey – nx - 3ny = 22 2px + 6py - nx - 3ny = 60 (2)
Tổng số hạt trong Y- nhiều hơn trong X3+ là 16
2Py + ny + 1 – (2px + nx – 3) = 16 hay 2py – 2px + ny –nx = 12
Giải ra ta có px = 13 (Al), py = 17 (Cl).
Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)
Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)
- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.
⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\)
Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.