K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

PTK của NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 (đvC)

PTK của CO2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)

PTK của SO4 = 32 + 16.4 = 96 (đvC)

PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

PTK của Cu2O = 64.2 + 16 = 144 (đvC)

PTK của Al2O3 = 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)

PTK của Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)

1 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PnIHVZh.jpg
1 tháng 10 2019

Mình camon ạ <3333

21 tháng 9 2016

â)  Có 6

b) 63CU16O , 63CU17O ,63CU18O, 65CU16O , 65CU17O , 65CU18O

 

22 tháng 9 2016

thế các bạn có công thức tính nhanh câu a không...trog quyển sách tham khảo của mình có công thức nhưng chẳng hiểu j cả

10 tháng 2 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

11 tháng 10 2023

CTHH các loại phân tử CuO tạo ra từ các đồng vị:

63Cu16O, 65Cu16O, 63Cu17O, 65Cu17O, 63Cu18O, 65Cu18O

→ 6 loại.

4 tháng 8 2017

- Số mol của 22,4 gam kali hidroxit ( KOH )

\(\dfrac{22,4}{56}\) = 0,4 ( mol )

- Số mol của 16 gam đồng (||) oxit ( CuO )

\(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 ( mol )

- Số mol của 46,8 gam nhôm hidroxit ( Al(OH)3 )

\(\dfrac{46,8}{78}\) = 0,6 ( mol )

- Số mol của 24,5 gam axit photphoric ( H3PO4 )

\(\dfrac{24,5}{98}\) = 0,25 ( mol )

- Số mol của 168,4 gam bari sunfat ( BaSO4 )

\(\dfrac{168,4}{233}\) \(\approx\) 0,723 ( mol )

4 tháng 8 2017

Áp dụng công thức n= m/M

a) nKOH = 22.4/56=0.4 mol

b) nCuO= 16/80= 0.2 mol

c) nAl(OH)3 = 46.8/78= 0.6 mol

d) nH3PO4 = 24.5/98= 0.25 mol

e) nBaSO4= 168.4/233 = \(\dfrac{842}{1165}\) mol

15 tháng 8 2018

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng. a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc). b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2. a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc). b) Tính khối lượng sắt thu được. Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.

a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.

Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.

a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).

b) Tính khối lượng sắt thu được.

Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1

Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:

a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.

b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.

4
5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)

29 tháng 3 2016

chọn bari hidroxit để bít đc có chất kết tủa là H2SO4 còn có chất khí là H2SO3 và tạo ra dung dịch sẽ là HCL

30 tháng 3 2016

baso3 có kết tủa nhé..ghét cả thế giới.....chọn baoh..cái không kết tủa là hcl..xong nhỏ hcl vào kết tủa có khí là h2so3