Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
1 phân tử ADN chỉ chứa N15 có 2 mạch, khi nhân đôi các mạch mới đều chỉ chứa N14 vậy sau 3 lần nhân đôi chỉ có 2 phân tử ADN có chứa N15
Đáp án B
- Phân tử ADN nhân đôi 5 lần thì tạo ra 25 = 32 ADN mới nhưng trong số các ADN mới này luôn có hai phân tử mang một mạch của ADN mẹ ban đầu. Nếu một phân tử ADN nhân đôi k lần thì trong số 2k phân tử ADN con luôn có 2 phân tử, trong đó mỗi phân tử mang một mạch của ADN ban đầu.
28. 2 phân tử ADN có 4 mạch đơn. Khi nhân đôi sẽ giữ lại một mạch ADN mẹ, một mạch tổng hợp mới
=> Sau 3 lần nhân đôi, có 4 phân tử ADN con có cả N14 và N15
Đáp án B
- Phân tử ADN nhân đôi 4 lần thì tạo ra 24 = 16 ADN mới nhưng trong số các ADN mới này luôn có hai phân tử mang một mạch của ADN mẹ ban đầu. Nên số phân tử ADN chứa hoàn toàn N14 là 16 – 2 = 14
Đáp án D
Số phân tử ADN được tạo ra sau 5 lần nhân đôi là 25= 32 nhưng có 2 phân tử mang mạch cũ của phân tử ADN mẹ.
Số phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 là: 32-2= 30.
Đáp án C
Từ 1 phân tử ADN sau 4 lần nhân đôi sẽ tạo ra 24=16 phân tử nhưng chỉ có 14 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14
Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.
Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.
Phân tử ADN có N15 → có 2 mạch chứa N15.
Phân tư ADN nhân đôi 5 lần → số phân tử ADN vùng nhân chứa hoàn toàn N14 = 25 – 2 = 30.
Nhân đôi 4 lần thì có \(2^4=16\) phân tử ADN con
Trong đó có 2 phân tử ADN con chứa N15
Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn, phân tử ADN mới tạo ra gồm 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch được tổng hợp mới từ nguyên liệu môi trường cung cấp
Phân tử ADN chỉ chứ N15 phóng xạ sau khi chuyển sang môi trường chỉ có N14 thì phân tử ADN con có 1 mạch chứa N15 phóng xạ và 1 mạch chứa N14 phóng xạ
Tuy nhiên, chỉ có 1 phân tử ADN mẹ ( 2 mạch ADN) nên sau khi nhân đôi 4 lần thì có 2 phân tử ADN con còn chứa N15