Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu \(8.a)CTHH:X_2O_3\)
\(M_{hc}=51.2=102\left(đvC\right)\)
b) Ta có : \(M_{hc}=2.X+3.16=102\)
=> \(X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Nhôm (Al)
Câu 4 : \(a)\)\(MgCl\Rightarrow MgCl_2;KO\Rightarrow K_2O;NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\)
\(b)\)\(AlCl_4\Rightarrow AlCl_3;Al\left(OH\right)_2\Rightarrow Al\left(OH\right)_3;Al_3\left(SO_4\right)_2\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(c)\)\(ZnOH\Rightarrow Zn\left(OH\right)_2;NH_4\Rightarrow NH_3\)
\(d)\)\(CaNO_3\Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2;CuCl\Rightarrow CuCl_2\)
a) theo đề ta có
HỢP CHẤT A CÓSY\(_3\)=2,5.2.16
\(\Rightarrow\)PTK HỢP CHẤT A LÀ SY\(_3\)=80(đvC)
theo chứng minh trên
ta có
SY\(_3\)=80
Y=(80-32):3=16
vậy khhh của ngto Oxi là O
cthh của hợp chất a là
SO\(_3\)
đúng thì lke và theo dõi mik nha
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
vì phân tử cua hợp chất được tạo thành từ e nguyên tử nguyên tố B và 3 nguyên tử oxi => CTPT của hợp chất là BH3
Theo đề bài ta có. PTK BH3 = 0.53125.PTK Oxi
=> PTK BH3 = 0.53125.32= 17 đvc
=> MB + 3 = 14 => MB= 14 g => B là nguyên tử nguyên tố nito ( kí hiệu N)
vì phân tử cua hợp chất được tạo thành từ e nguyên tử nguyên tố B và 3 nguyên tử oxi => CTPT của hợp chất là BH3
Theo đề bài ta có. PTK BH3 = 0.53125.PTK Oxi
=> PTK BH3 = 0.53125.32= 17 đvc
=> MB + 3 = 14 => MB= 14 g => B là nguyên tử nguyên tố nito ( kí hiệu N)