Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu
2.
- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...
4.
- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định
5.
- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)
6.
- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân
7.
- Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân
8.
- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)
9.
- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục
10.
-
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.
Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?
A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.
Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A. An Nam đô hộ phủ.
B. Giao Chỉ.
C. Tượng Lâm.
D. Phong Châu.
Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?
A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.
B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.
C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.
D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.
Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
I:TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?
B. Mùa xuân năm 40
Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích:
D. Trả thù nhà, đền nợ nước.
Câu 3: Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi:
C. Tô Định bỏ trốn .
Câu 4: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét:
C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt
Câu 5: Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào sau đây?
A. 179 TCN
Câu 6: Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đất của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây:
C. Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.
Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để:
C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:
C. Luy Lâu.
Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
4 câu thơ trên được trích từ:
C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
II:TỰ LUẬN:
Câu 1: Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ?
Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:
- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châu và quận là quan lại người Hán. Đứng đầu huyện vẫn là Lạc Tướng người Việt.
- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo: bị bắt phải theo phong tục Hán, phải nộp nhiều loại thế và hàng năm phải tìm sản vật để cống nạp.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
- Tô Định hoảng hốt bỏ chạy về nước. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
=> Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
ủa bn!! câu 10 và 13 âu