Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.
Đáp án C
Hô hấp sâu( hô hấp gắng sức) có sự tham gia của rất nhiều cơ hô hấp làm tăng lượng khí được trao đổi, nên tiêu tốn nhiều năng lượng ATP.
Câu trả lời đúng là: B – Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Đáp án A
Từ bảng số liệu cho thấy lượng O2 được cơ thể sử dụng (20,9% - 16,4% = 4,5%)
Lượng CO2 thải ra (4,1% - 0,03% = 4,07%)
Chứng tỏ O2 lấy vào không chỉ dùng cho hô hấp nội bào.
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
Đáp án: D
(3) Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào
(5) O2 qua lỗ thở vào ông khí lớn → ông khí nhỏ → tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở
Đáp án B
I. Để tiến hành quá trình trao đổi khí, bề mặt hô hấp phải rộng, khô, thoáng và có nhiều các mạch bạch huyết bao quanh để trao đổi khí. à sai, đặc điểm của bề mặt hô hấp là rộng, ẩm ướt…
II. Do trao đổi khí bằng ống khí trực tiếp giữa môi trường và các tế bào nên giới hạn kích thước cơ thể côn trùng phụ thuộc vào nồng độ oxy khí quyển à sai, trao đổi khí bằng ống khí ko phỉa là trực tiếp
III. Các loài động vật hô hấp bằng phổi đều có bề mặt trao đổi khí là các phế nang, khí được trao đổi từ túi phế nang vào các mao mạch bao quanh. à đúng
IV. Ở các loài động vật sống trên cạn đều trao đổi khí bằng phổi hoặc ống khí mà không sử dụng các hình thức trao đổi khí khác. à sai, ở chim có hô hấp bằng túi khí
Đáp án D
I. Hoạt động hấp thu khí oxy xảy ra chủ yếu giữa phế nang và các mao mạch bao quanh phế nang. à đúng
II. Sự lưu thông khí diễn ra trong phế nang xảy ra theo một chiều nên hiệu quả trao đổi khí cao. à sai
III. Chưa đến 50% lượng oxy đi vào qua ống hô hấp được hấp thu ở phế nang, phần lớn được thải ra ngoài. à đúng
IV. Để tăng hiệu quả trao đổi khí qua phế nang, số lượng phế nang ngày càng ít và kích thước phế nang ngày càng tăng. à sai
Đáp án A
Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.