Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu trúc là :Dưới bóng tre xanh/ , đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng nước , vỡ
Vị ngữ được cấu tạo bởi Cđt
a.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
→ Câu miêu tả
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
VN: : thấp thoáng
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
→ Câu tồn tại
TN: Dưới bóng tre xanh
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.
→ Câu miêu tả
Tham Khảo:
Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ
Tác dụng :
Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người
Phép điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người
Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại gì?
☛ Thuộc thể loại bút kí.
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
☛ Nội dung chính: Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn gắn bó với mỗi người dân Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Với bao phẩm chất cao quý, tre luôn là biểu tượng của quê hương, đất nước và dân tộc Việt Nam.
Câu 3: (0,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên.
☛ Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ là nhân hoá.
Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu in đậm trong đoạn trích trên và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?
☛ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng// mái đình mái chùa cổ kính.
CN VN
Dưới bóng tre xanh, ta //gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
Câu 5: (0,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2, em đã học một văn bản nào viết cùng thể loại với văn bản trên? Ghi rõ tên văn bản và tên tác giả.
☛ + Lòng yêu nước: Bài “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của I-li-a Ê-ren-bua
+ Cô Tô :Nguyễn Tuân (1910-1987)
+ Cây tre Việt Nam: Thép Mới
câu 4 thì câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại thế b