Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Địa hình và khí hậu: Địa hình ở Bắc Mỹ rất đa dạng, từ các dãy núi cao như dãy núi Rocky và dãy núi Appalachian đến vùng đồng bằng và vùng biển. Khí hậu cũng biến đổi từ vùng nhiệt đới ở Nam Mỹ đến vùng cận Bắc Cực ở Bắc Mỹ. Sự đa dạng này ảnh hưởng đến đời sống, nông nghiệp và nguồn tài nguyên tự nhiên của khu vực.
- Sinh thái và đa dạng sinh học: Bắc Mỹ có đa dạng sinh thái, từ rừng nhiệt đới ở miền nam đến rừng rậm ở miền bắc và sa mạc ở miền Tây. Các hệ sinh thái này cung cấp nguồn thực phẩm và nguyên liệu quan trọng cho nông nghiệp và công nghiệp, đồng thời là nơi sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.
- Nguồn tài nguyên tự nhiên: Bắc Mỹ có nhiều nguồn tài nguyên quan trọng như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản, nước ngọt, và đất trồng trọt. Sự phân bố và sử dụng các tài nguyên này có liên quan mật thiết đến địa hình và khí hậu của khu vực.
- Văn hóa và lối sống: Môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn đến văn hóa và lối sống của người dân Bắc Mỹ. Ví dụ, dân cư ở vùng ven biển thường phát triển nghề cá và du lịch biển, trong khi dân cư ở các vùng nông thôn có xu hướng dựa vào nông nghiệp và chăn nuôi.
- Thách thức môi trường: Sự biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường đang là thách thức lớn đối với Bắc Mỹ. Sự thay đổi khí hậu có thể gây ra tình trạng hạn hán, tăng mực biển, và thảm họa thiên nhiên. Việc quản lý và bảo vệ môi trường tự nhiên ngày càng quan trọng.
- Sản lượng lương thực tăng từ 100% lên 110%.
- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ 100% lên gần 160%.
- Cả hai đều tăng, nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số.
Dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người giảm nhanh, từ 100% xuống 80%
tk
Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển
- Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2)
- Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
đoán thế
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.
* Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại
- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi- bia) nơi có khí hậu ôn đới.
- Rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
- Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Sản lượng lương thực tăng từ 100% lên 110%.
- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ 100% lên gần 160%.
- Cả hai đều tăng, nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số.
- Do vậy, bình quân lương thực theo đầu người giảm nhanh, từ 100% năm 1975 xuống 80% năm 1990
Phân tích hình 10.1 để thấy môi quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh với tình trạng thiếu lương thực ở châu Phi.
Trả lời:
- Sản lượng lương thực tăng từ 100% lên 110%.
- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ 100% lên gần 160%.
- Cả hai đều tăng, nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số.
- Do vậy, bình quân lương thực theo đầu người giảm nhanh, từ 100% năm 1975 xuống 80% năm 1990.
Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa liên minh Châu Âu và Việt Nam
- Năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu, khi Việt Nam và cộng đồng Châu Âu (nay là EU) kí kết Hiệp định dệt may.
- Năm 1995 Việt Nam và cộng đồng Châu Âu đã kí kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế.
- Năm 1996 ủy ban Châu Âu thành lập phái đoàn đại diện thường trực tại Việt Nam.
- Năm 2010 kí tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.
- Năm 2012 Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam.
- Năm 2019 Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Liên minh Châu Âu (EU) và đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Các mặt hàng xuất khẩu
- Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
- Các mặt hàng nông nghiệp đã qua chế biến: Rau quả, thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiêu, chè.
Các mặt hàng nhập khẩu
- Dược phẩm.
- Sản phẩm hóa chất.
- Linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, máy móc các loại.
- Và nhiều sản phẩm khác.