K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội:

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, 
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng, 
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... 

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. 
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. 
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút. 

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống: 

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". 
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần. 

5 tháng 2 2016


a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội 

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, 
- ở đô thị thì thất nghiệp tăng, 
- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... 

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường 

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. 
- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. 
- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút. 

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống 

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". 
- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.

26 tháng 1 2022

a) 

* Về dân số

- Dân số nước ta đông, tăng nhanh và tăng liên tục: tăng từ 23,8 triệu người năm 1954 lên 86,9 triệu người năm 2010, tăng thêm 63,1 triệu người. Năm 2010, dân số gấp gần 3,7 lần so với năm 1954.

- Dân số tăng không đều qua các giai đoạn từ 1954 – 2010:

+ Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1954 – 1976 tăng chậm hơn giai đoạn 1976 – 2010 (giai đoạn 1954 – 1976 dân số tăng 2,1 lần, giai đoạn 1976 – 2010 dân số tăng 1,8 lần).

* Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thay đổi qua các giai đoạn.

+ Giai đoạn 1954 – 1976 tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì bùng nổ dân số ở nước ta.

+ Từ 1976 – 2010 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giảm dần.

b)

Dân số nước ta tăng trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn tới hậu quả:

- Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trên thực tế để tăng 1% dân số thì mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt từ 3 - 4% và lương thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện kinh tế nước ta còn gặp nhiều khó khăn thì mức tăng dân số như hiện nay là vẫn còn cao.

+ Khó có thể giải quyết hết việc làm được vì nguồn lao động nước ta tăng nhanh trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

+ Dân số tăng nhanh làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, tạo mâu thuẫn giữa cung và cầu.

+ Làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ diễn ra chậm.

- Sức ép đối với tài nguyên môi trường:

+ Nguồn tài nguyên thiên bị suy giảm do khai thác quá mức.

+ Môi trường ô nhiễm.

+ Không gian cư trú ngày càng trở nên chật hẹp,...

- Sức ép đối với chất lượng cuộc sống:

+ Chất lượng cuộc sống của người dân chậm được nâng cao.

+ GDP/người thấp.

+  Các vấn đề phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, cơ sở hạ tầng,...

+ Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp lớn.

26 tháng 1 2022

tk

a)

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.

22 tháng 5 2016

Dân số là mối quan tâm hàng đầu là vì:

     Xuất phát từ đặc điểm dân số:

VN là một nước đông dân: với 84 156 nghìn người (2006) , đến năm 2014 là 90 000 nghìn người

Dân số nước ta tăng nhanh: thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày cành rút ngắn từ 1921 đến 1960 phải mất 39 năm để dân số tăng từ 15,6 triệu người lên 30,3 triệu người; từ 1960 đến 1989 phải mất 29 năm để dân số tăng từ 30,2 triệu người lên 64,0 triệu người;

Tăng dân số tự nhiện không đều gữa các thời kì: TK 1979- 1989 tốc độ gia tăng tự nhiên là

 2, 1%; TK 1989- 1999 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,7%; TK 1999- 2005 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1, 32%

Kết cấu dân số trẻ cơ câu dân số năm 2005 như sau:

- Dưới tuổi lao động 0-14 tuổi chiếm 27,0 %

- Trong độ tuổi lao động 15-59 tuổi chiếm 64,0%

- Ngoài độ tuổi lao động 60 tuổi trở lên chiếm 9,0%

 Hậu quả:

Đối với phát triển kinh tế:

Đối với phát triển xã hội:

Sức ép đối với tài nguyên môi trường

27 tháng 1 2018

Đáp án: C

Giải thích: SGK/151, địa lí 12 cơ bản.

16 tháng 4 2017

Đáp án C

8 tháng 8 2017

Đáp án: D

Giải thích: Dân số tăng nhanh ⇒ nhu cầu tiêu dùng tăng lên ⇒ mở rộng thị trường tiêu thụ.

13 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: D

Dân số tăng nhanh => nhu cầu tiêu dùng tăng lên => mở rộng thị trường tiêu thụ.

28 tháng 8 2017

Đáp án cần chọn là: B

Hậu quả của gia tăng dân số nhanh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, gây sức ép về mặt môi trường, sức ép về khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường,…Như vậy, về mặt môi trường dân số tăng nhanh sẽ không đảm bảo cho sự phát triển bền vững.