Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: So sánh
Chỉ rõ: Hôm nay trời nắng được so sánh với từ nung qua từ như
Tác dụng: Gợi ra hình ảnh bầu trời nắng một cách sinh động. Nêu ra được sự khó khăn của mẹ khi làm việc ở trời nóng như vậy. (Tham khảo)
biện pháp nhân hóa và so sánh , giúp hộ trợ cho cum từ quá
c, BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Chỉ tình cảm của người dành cho người, những người đầy đủ sẵn sàng giúp người khó khăn
d,
Em tham khảo:
- Hình ảnh ẩn dụ
⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
c)
- Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh "lá lành", "lá rách".
- Tác dụng: Phép tu từ ẩn dụ làm tăng giá trị biểu đạt. Hình ảnh ẩn dụ "lá lành" đùm "lá rách" tượng trưng cho tình yêu thương giữa con người với nhau, giữa lúc khó khăn, gian khổ họ đều không bỏ mặt nhau. Phép tu từ còn gợi cho người đọc sự liên tưởng độc đáo, thú vị.
d)
- Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh "mặt trời" được nhắc lần thứ hai trong câu thơ.
- Tác dụng: Đây là hình ảnh ẩn dụ cho Bác, gợi liên tưởng Bác Hồ đầy tình cảm, ấm áp, nhẹ nhàng như ánh "mặt trời", luôn dõi theo nhân dân, đất nước. Phép tu từ còn làm tăng giá trị biểu cảm cho câu thơ, thể hiện tình cảm, sự tôn trọng của tác giả Viễn Phương dành cho Bác.
Bài thơ trên mang đến cho tôi cảm giác ấm áp và biết ơn về tình mẫu tử. Từ cách miêu tả trời nắng như nung, chúng ta có thể hình dung được ngày hè nóng nực. Hình ảnh của mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày cho thấy sự lao động vất vả và hy sinh của người mẹ.
Câu "Ước gì em hóa thành mây" thể hiện lòng mong muốn của em muốn trở thành một thứ gì đó có thể che chở, bảo vệ mẹ suốt cả ngày. Điều này thể hiện lòng biết ơn và sự quan tâm sâu sắc của em đối với mẹ. Bài thơ này tạo nên một hình ảnh tình yêu gia đình và sự đồng cảm với công việc và khó khăn mà mẹ em phải đối mặt hàng ngày.
Mở đoạn:
- Giới thiệu bài thơ:
+ Bersot từng nói: "Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ." và cảm được điều ấy nhà thơ "Thanh Hào" đã sáng táng bài thơ "Bóng mây" để thể hiện phần nào tình cảm chân thành hồn nhiên của người con đáp lại mẹ.
Thân đoạn:
- Nội dung bài thơ:
+ Nói đến sự cực nhọc, vất vả của người mẹ đi cấy cả ngày dù trời rất nắng. Qua đó thể hiện tình cảm người con dành cho mẹ mong mẹ mát mẻ thoải mái qua hành động muốn hóa thành mây đem đến cho đấng sinh thành bóng râm.
- Nghệ thuật:
+ Biện pháp tu từ so sánh "hôm nay trời nắng như nung":
-> gợi rõ nhiệt độ trời nắng như thế nào qua đó câu thơ giàu sức gợi hình gợi cảm.
- Cảm xúc của bài thơ:
+ Bộc lộ tình cảm ao ước được thành mây của "em" giúp mẹ phần nào mát mẻ, đỡ mệt hơn khi lao động cả ngày ngoài trời nắng.
+ ....
Kết đoạn:
- Tổng kết:
+ Khép lại, cả bài thơ là tình cảm thắm thiết của người con có hiếu dành cho mẹ. Bản thân em xong khi đọc cảm thấy rất xúc động và thương mẹ nhiều hơn!.
Tham khảo:
BPTT: so sánh
=>Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng.
1. Câu ghép.
Khi trời ... mai hồng: trạng ngữ mở rộng.
Dân trai tráng: chủ ngữ.
Vị ngữ: còn lại.
2. Chỉ: "như", "mạnh mẽ", "thâu góp"
TD BPTT so sánh:
- Hình ảnh con thuyền thêm sự thực tế, sinh động qua đó thể hiện rõ hơn cái hay trong việc miêu tả của tác giả.
TD BPTT nhân hóa:
- Con thuyền trở nên gần gũi hơn vời người dân làng chài và người đọc.
BPTT: Ẩn dụ
Tác dụng: Cho người đọc thấy nỗi vất vả của người nông dân khi suốt ngày phải làm lụng vất vả.
BPTT đối lập thì sao bn :)? Giải hộ mik vs