Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 1:
1)
1. Tác giả:
- An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích được lưu truyền trong dân gian để viết lại, nhưng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù theo cách nào thì những câu chuyện của ông (Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu,... ) cũng luôn được các bạn nhỏ khắp nơi trên thế giới (trong đó có Việt Nam) hoan nghênh nhiệt liệt.
- Các nhân vật của ông đôi khi ở trong những hoàn cảnh rất thương tâm nhưng nhìn chung truyện của ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tin và tình yêu đối với cuộc sống.
2. Tác phẩm:
- Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An- đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.
- 2)
- Gia cảnh của cô bé bán diêm.
- Gia đình mới sa sút (bà chết, gia sản tiêu tan, dời chỗ ở đẹp đẽ, ấm cúng ngày trước…)
- Cô bé ở với cha trên gác sát mái nhà, gió lùa rét buốt và những lời mắng nhiếc, chửi rủa của cha.
- Cảnh bán diêm của cô bé.
- Thời gian: đêm giao thừa mọi người ở trong nhà quây quần đoàn tụ.
- Không gian: ở trong mọi nhà đều rực sáng ánh đèn và sực nức mùi ngỗng quay, ngoài đường trời rét mướt cô bé bán diêm đầu trần chân đất, bụng đói dò dẫm trong bóng tối, đôi tay cứng đờ.
- Tình cảnh: em không thể về nhà vì chưa bán được bao diêm nào và chưa có ai bố thí cho em xu nào đem về nên nhất định cha em sẽ đánh em. Em ngồi co ro trong góc tường tối tăm, gió rét căm căm
- Nhiều sự tương phản đã diễn ra xung quanh em bé và trong lòng em bé :
- Quá khứ - hiện tại (yên vui, sum họp – sa sút, chia lìa).
- Phố sá tưng bừng, tấp nập – em bé lang thang cô đơn nghèo khó.
- Mộng ảo huy hoàng – thực tế tối tăm, khắt nghiệt.
-
==> Giữa hoàn cảnh đáng thương trong đêm giao thừa nhưng cô bé vẫn mơ về một Nô-en được trang hoàng rực rỡ, có người thân bên cạnh. Điều đó càng làm sáng lên ước mơ trẻ thơ trong tâm hồn ngây thơ của em.
a. Phương thức biểu cảm
b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui.
c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ
a/ Phương thức biểu đạt miêu tả
b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm
c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ
- Nhận xét: Là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Là người chứng kiến mọi đau khổ của rất nhiều người nhưng không thể làm gì.
- Vai trò: dẫn dắt câu chuyện, đồng thời là người tham gia vào câu chuyện.
a.
- Là câu hỏi tu từ.
- Căn cứ: không nhằm mục đích để hỏi mà thể bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ.
b.
- Sắc thái nghĩa: thể hiện sự đồng ý, chấp nhận.
- Có thể sử dụng các từ này với những người bạn, người nhỏ tuổi hơn, trong những tình huống chấp nhận, đồng ý với một ý nào đó hoặc trong lúc nhờ vả, cầu khiến.
a. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.
b. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.
c. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.
d. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.
Câu 1: Đoạn trích là lời đối thoại giữa những nhân vật ông giáo và lão Hạc
"Nó" được nhắc đến ở đây là con trai lão Hạc
Câu 2: Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn trích có ý nghĩa : dùng để đánh dấu lời đối thoại
1 câu ghép là:
Ông giáo/ có nghĩ cái tình tôi //già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi.
cụm C-V: Ông giáo là (chủ ngữ ),có nghĩ cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi (vị ngữ)
cụm C-V nhỏ: tôi (chủ ngữ ), già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi(vị ngữ)