Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
- Xét hai câu thơ bảy tiếng:
- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt- mịt)
- Nhịp 3/4
- Hài thanh: Tiếng thứ 3 mỗi dòng thanh bằng (Thành - Tuyền)
Đưa người - ta không đưa qua "sông", (2-5)Sao có - tiếng sóng ở trong "lòng"? (2-5)Bóng chiều không thắm, - không vàng vọt, (4-3)Sao đầy hoàng hôn - trong mắt "trong"? (4-3)
- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).
- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.
- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)
- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)
- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).
b, Trong bài Cảnh khuya
- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)
- Nhịp 4/3
- Hoài thanh: theo mô hình