Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bộ dơi và bộ cá voi
Bộ THÚ HUYỆT
Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giông mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
BỘ THÚ TÚI
Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thê tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con
tham khảo
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ :
- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại
+Đại diện: lợn, bò, hươu
-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón)
+Đại diện: tê giác, ngựa
*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :
- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài
- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
tham khảo
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:
* Bộ guốc chẵn
- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.
+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.
- Đa số sống đàn.
- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).
- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …
* Bộ guốc lẻ
- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
+ Chân ngựa có 1 ngón.
+ Chân tê giác có 3 ngón.
- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.
- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.
- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …
Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
Bộ thú | Loài động vật | Môi trường sống | Đời sống | Cấu tạo răng | Cách bắt mồi | Chế độ ăn |
Ăn sâu bọ | Chuột chù | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật |
Chuột chũi | Đào hang trong đất | Đơn độc | Các răng đều nhọn | Tìm mồi | Ăn động vật | |
Gặm nhấm | Chuột đồng | Đào hang trong đất | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn tạp |
Sóc | Trên cây | Đàn | Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm | Tìm mồi | Ăn thực vật | |
Ăn thịt | Báo | Trên mặt đất và trên cây | Đơn độc | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Rình mồi và vồ mồi | Ăn động vật |
Sói | Trên mặt đất | Đàn | Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc | Đuổi mồi, bắt mồi | Ăn động vật |
Phân biệt khỉ và vượn
- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài
- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi
- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.
* Bộ guốc chẵn:
Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.
+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.
+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.
- Đa số sống đàn.
- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).
- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …
bộ guốc lẻ:
Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.
+ Chân ngựa có 1 ngón.
+ Chân tê giác có 3 ngón.
- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.
- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.
- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …
- Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+ Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+ Sống trên đất(hang) hay trên cây
- Bộ ăn thịt: Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+ Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+ Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi
- Bộ gặm nhấm: chuột đồng
- Bộ ăn thịt: mèo
Phân biệt ba bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt :
+ Bộ thú ăn sâu bọ : các răng đều nhọn thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
+ Bộ thú gặm nhấm : răng cửa lớn có khoảng trống, hàm thích nghi với chế độ gặm nhấm.
+ Bộ thú ăn thịt : răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc thích nghi với chế độ ăn thịt.
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Tham khảo:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Tham khảo:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
.- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
Bộ ăn sâu bọ:
+ Sống đơn độc trên mặt đất hoặc đào hang
+Các răng đều nhọn
+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có lông xúc giác
Bộ gặm nhấm:
+Sống thành đàn
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và có khoảng trống hàm
Bộ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm
+ Sống đơn độc hoặc thành đàn
+Săn mồi bằng cách rình,vồ mồi hoặc trượt đuổi
- Có hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới.
- Chân dài, nhanh nhạy.
Bộ Thỏ dùng để chỉ các loài trong bộ Lagomorpha, gồm hai họ còn sinh tồn: Leporidae {thỏ đồng và thỏ) và Ochotonidae (pika).
Do các loài động vật có vú này có điểm tương đồng với động vật gặm nhấm (bộ Gặm nhấm) và đã từng được phân loại là một liên họ trong bộ gặm nhấm cho đến đầu thế kỷ 20, chúng được tách thành một bộ riêng biệt.
Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.[1][2]
Khoảng 40% các loài động vật có vú là động vật gặm nhấm, và chúng được tìm thấy ở gần như mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Các loài gặm nhấm phổ biến là chuột nhắt, chuột cống, sóc, sóc chuột, chuột túi (không nhầm với kangaroo (Macropus spp.), đôi khi cũng được gọi là chuột túi), nhím lông, hải ly, chuột nhảy (gerbil), chuột lang, hamster (chuột đất vàng).[1] Động vật gặm nhấm có các răng cửa sắc mà chúng dùng để gặm nhấm gỗ, thức ăn và cắn kẻ thù. Phần lớn động vật gặm nhấm ăn hạt hay thực vật, mặc dù một số có khẩu phần thức ăn biến đổi hơn. Một vài loài là những động vật phá hoại, ăn và tàn phá các kho dự trữ lương thực của loài người cũng như là nguồn gốc lan truyền dịch bệnh.