K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

        PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM

Phần từ

Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?

A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau. 

B. Phần giữa của thanh nam châm.

C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.

D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.

Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?

          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.

B. Vì Trái Đất hút mọi vật.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.

D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.

Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng?       A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.

B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ. 

C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.

D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới. 

Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì

A. âm phát ra càng to.

B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng cao.

D. âm phát ra rất lớn.

Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.

B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.

C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

Câu 7Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…

- Góc phản xạ …(2)… góc tới.

A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.

B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.

C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.

D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn

Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.

A. d > d’.

B. d = d’.

C. d < d’.

Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?

A. Đông - Tây.

B. Tây - Bắc.

C. Đông - Nam.

D. Bắc - Nam.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?

A. Nhôm.

B. Đồng.

C. Gỗ.

D. Thép.

Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? 

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau 

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau. 

C. Khi hai cực Nam để gần nhau 

Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:

A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau. 

B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.

C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau. 

D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.

Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

           A. Dùng kim nam châm (có trục quay).       B. Dùng Vôn kế.

           C. Dùng Ampe kế.                             D. Dùng thanh nam châm.

Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?

                   A. là các đường thẳng.             B. là các đường elip

                   C. là các đường tròn                          D. là các đường cong

Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.

C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.

D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc

         

Phần trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

Câu 17. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào

A. máu và cơ quan bài tiết.                           B. nước mô và mao mạch máu.

C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.      D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 18. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

A. Nước tiểu.                   B. Mồ hôi.                     C. Khí ôxi.           D. Khí cacbonic.

Câu 19. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?

A. Thức ăn, nước, muối khoáng.                   B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.

C. Vitamin, muối khoáng, nước.                    D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.

Câu 20. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?

A. Phổi.                            B. Dạ dày.                     C. Thận.                                   D. Gan.

Câu 21 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?

A. Phân giải protein trong tế bào.                                                                                              

B. Bài tiết mồ hôi.

C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.                                                                       

D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.

Câu 22.  Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng.                          B. Điện năng → Nhiệt năng.

C. Hóa năng → Nhiệt năng.                           D. Điện năng → Cơ năng.

Câu 23. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là

A. rễ cây.                         B. thân cây.                   C. lá cây.                       D. hoa.

Câu 24. Sản phẩm của quang hợp là

A. nước, khí carbon dioxide.                                   B. glucose, khí carbon dioxide. 

C. khí oxygen, glucose.                                           D. glucose, nước.

Câu 25. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên.                      B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.

C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.

D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.

Câu 26. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?

A. Cơ năng.                     B. Quang năng.              C. Hoá năng.                 D. Nhiệt năng.

Câu 27. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?

A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá.    B. Bảo vệ, che chở cho lá.

C. Tổng hợp chất hữu cơ.                             D. Vận chuyển các chất.

Câu 28.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.

B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.

C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.

D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.

Câu 29. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.

II.  Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.

III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.

A. 1.     B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 30. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.                                           

D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá

Câu 31. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.

B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.

D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 32. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?

A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

B. Hiệu quả quang hợp giảm khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

C. Khi nồng độ khí cacbon dioxide quá cao thì hiệu quả quang hợp càng tăng.

D. Khi nồng độ khí cacbon dioxide quá thấp thì hiệu quả quang hợp càng tăng.

Câu 33. Vì sao ánh sáng quá mạnh sẽ làm hiểu quả quang hợp của cây xanh giảm? A. Cây thừa ánh sáng.           

0
12 tháng 8 2023

- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS 

- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S 

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Khi quay thanh kim loại cho mặt sắt ở dưới được hơ nóng bằng đèn cồn thì thanh sắt sẽ có nhiệt độ cao hơn và nở ra nhiều hơn thanh đồng. Do đó, băng kép sẽ bị cong về phía thanh đồng.

b. Khi quay thanh kim loại cho mặt đồng ở dưới được hơ nóng bằng đèn cồn thì thanh đồng sẽ có nhiệt độ cao hơn và nở ra nhiều hơn thanh sắt. Do đó, băng kép sẽ bị cong về phía thanh sắt.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

a) Cấu tạo của cơ quan thính giác gồm: tai, dây thần kinh thính giác, trung khu thính giác.

b) Tên các bộ phận cấu tạo của tai: Tai ngoài (gồm vành tai, ống tai ngoài), tai giữa (có màng nhĩ, chuỗi xương tai, või nhĩ) và tai trong (có ốc tai chứa các tế bào cảm thụ âm thanh).

c) Sơ đồ truyền âm thanh từ nguồn phát âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai: Âm thanh từ nguồn phát âm → Vành tai → Ống tai ngoài → Màng nhĩ → Các xương tai giữa → Ốc tai → Tế bào thụ cảm âm thanh.

15 tháng 12 2021

Xã hội ngày nay phát triển dần nhanh hơn kèm theo là tính tham lam của con người và vấn đề qutrong hiện nay chính là:"nạn nuôi nhốt, buôn bán động vật quý hiếm". Thật đáng trách cho những con người vì 1 món lợi nhỏ trước mắt mà huỷ hoại đi môi trường sinh thái tự nhiên, khiến cho động vật ngày càng tuyệt chủng . Thực tế là những con vật quý hiếm ấy chẳng có lợi j cho sức khoẻ cả, có thể có những chẳng phải thuốc quý gì. Tôi từng chứng kiến cảnh 2 ông đại gia ngồi múc não sống con khỉ mà lại "khen ngon". Cũng nhờ những đại gia này , người ta nói :''có cung thì mới có  cầu", thành ra nạn nuôi nhốt động vật quý hiếm mới càng ngày vắng mặt trên chính nơi ở của nó. Vậy nên chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ động vật quý hiếm khỏi những tên buôn ở vn nói riêng và thế giới nói chung. 

tham khảo thoi nhe chứ văn của t thấy cx k hay lém

15 tháng 12 2021

thành ra đv quý hiếm ms càng..... bỏ chữ "nạn nui nhốt" nha t lộn

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Quan sát thí nghiệm ta thấy: Chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trước, tiếp theo là đinh gắn ở thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn ở thanh thủy tinh.

- Kết luận về tính dẫn nhiệt của chất làm các thanh: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm, nhôm dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.

Kết quả thí nghiệm cho thấy chiếc đinh gắn ở thanh đồng rơi xuống trước, tiếp theo là đinh gắn ở thanh nhôm và cuối cùng là đinh gắn ở thanh thủy tinh.

Như vậy, trong ba chất trên, đồng là chất dẫn nhiệt tốt nhất, kế đến là nhôm và cuối cùng là thủy tinh.

Chọn A

Chọn A

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước) vì: Tế bào cần oxygen cho các hoạt động sống. Do đó, thời gian bị ngạt khí (thiếu oxygen) của bệnh nhân càng kéo dài thì các tế bào đặc biệt là các tế bào thần kinh bị tổn thương và chết càng nhiều, dẫn đến tiên lượng hồi phục và sống sót của bệnh nhân càng thấp.

- Vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức vì khi ép tim lên vị trí này sẽ giúp làm thay đổi thể tích trong buồng tim, qua đó kích thích để tim đập lại, khôi phục vòng tuần hoàn, đồng thời, vị trí này cũng hạn chế nguy cơ gãy xương sườn, xương ức, tràn khí màng phổi, đụng dập phổi.

- Khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân vì: Nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi, miệng đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

- Tạo hình viên đất nặn này thành hình một chiếc thuyền có thể nổi lên trên mặt nước.

- Bất kỳ vật nào khi thả vào nước thì đều chịu lực đẩy Archimedes của nước hướng lên trên. Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật).

- Thả một cục đất nặn vào nước, cục đất nặn nặng và sẽ chìm xuống bởi khối lượng riêng của nó lớn hơn nước.

- Hình dạng một chiếc thuyền, bên trong cục đất này còn chứa cả không khí. Vì thế khối lượng riêng trung bình của thuyền đất sẽ nhỏ hơn nước và nó nổi được trên nước. Một yếu tố quan trọng nữa là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (thể tích phần bị chìm của vật). Nếu như phần thể tích này lớn, lực đẩy Archimedes của nước lên vật càng lớn sẽ giúp vật nổi lên. Thể tích phần chìm của cục đất nặn nhỏ hơn thể tích phần chìm của thuyền (bao gồm cả phần không khí trong thuyền), đó là lý do cùng là đất nhưng cục đất thì chìm nhưng nặn thành thuyền thì nó lại nổi