Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 2
Câu 5:
Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x ∈ ƯC(27; 18)
Ta có:
27 = 3³
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ
Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ
Phần 2
Câu 6
Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)
Ta có:
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
10 = 2.5
⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1 = 59
Vậy số cây cần tìm là 59 cây
a)
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(UCLN\left(180;234\right)=2.3^2=18\)
b)
\(180=2^2.3^2.5\)
\(234=2.3^2.13\)
\(BCNN\left(180;234\right)=2^2.3^2.5.13=2340\)
2)
\(U\left(15\right)=\left\{-1;1;-3;3;-5;5;-15;15\right\}\)
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
Ư(8) = { 1 ; 8 }
Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M = { 0;18;36 }
Bài 1:
a)Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(9)={1;3;9}
ƯC(6;9)={1;3}
B)Ư(7)={1;7}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(7;8)={1}
C)Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(8)={1;2;4;8}
ƯC(4;6;8)={1;2}
Bài 2
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}
Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}
B(9)={0;9;18;27;36;45;...}
Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}
Vậy M={0;18;36}
k cho mình nha .
bài 1 tính giá trị biểu thức
( - 25 ) nhân ( -3 ) nhân x với x = 4
\(\left(-25\right).\left(-3\right).4\)
\(=\left(-25\right).4.\left(-3\right)\)
\(=-100.\left(-3\right)=300\)
( -1 ) nhân ( -4 ) nhân 5 nhân 8 nhân y với y =25
\(\left(-1\right).\left(-4\right).5.8.25\)
\(=4.5.8.25=4.25.5.8\)
\(=100.40=40000\)
( 2ab mũ 2 ) : c với a =4 ; b= -6 ; c =12
\(\left(2.4.\left(-6\right)\right)^2:12\)
\(=\left(-48\right)^2:12\)
\(=2304:12=192\)
[ ( -25 ) nhân ( - 27 ) nhân ( -x ) ] : y với x = 4 ; y = -9
\(\left[\left(-25\right).\left(-27\right).\left(-4\right)\right]:-9\)
\(=-2700:\left(-9\right)\)
\(=300\)
(a mũ 2 _ b mũ 2) : ( a + b ) nhân ( a _ b ) với a + 5 , b = -3
\(\left(5^2-\left(-3\right)^2\right):\left(5-3\right).\left(5+3\right)\)
\(=16:2.8\)
\(=8.8=64\)
Câu 1:
Ta có:
\(90=2\cdot3^2\cdot5\)
\(135=3^3\cdot5\)
\(270=2\cdot5\cdot3^3\)
\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)
Chọn đáp án D
Câu 3:
Ta có:
\(27=3^3\)
\(315=3^2\cdot5\cdot7\)
\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)
Chọn phương án B
Câu 4: Ta có:
\(BCNN\left(11;12\right)=132\)
\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)
Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12
Chọn phương án B