Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn
9) Về mùa đông, ta mặc nhiều áo mỏng ấm hơn.Vì:
-Giữa những lớp áo mỏng có không khí.Trong khi đó, không khí dẫn nhiệt kém nên khi mặc áo mỏng ta thấy ấm hơn.
4)Trong trường hợp này cả 2 bạn đều đúng.Bạn A xét thế năng =0 vì bạn so sánh giữa gạch với miệng giếng thì gạch đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang.
còn Bạn B: Bạn so sánh giữa gạch với đáy giếng là có độ cao từ miệng đến đáy giếng tức là có thế năng
=> Cả 2 bạn đều đúng Vì 2 bạn chọn 2 vật mốc khác nhau.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ co của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn là mốn để tính độ cao, gọi là thế năng. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn.
Cơ năng cảu vật phụ thuộc độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Vật bị biến dạng càng lớn thì thế năng đàn hồi cũng lớn
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm móc để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường (hoặc thế năng hấp dẫn) vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường của vật càng lớn
Cơ năng của vật phụ thuộc độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi Vật bị biến dạng càng lớn (càng nhiều) thì thế năng đàn hồi càng lớn.
Hai vật có cùng khối lượng ở độ cao khác nhau h1> h2. So sánh thế năng của hai vật?
A. Thế năng của hai vật bằng nhau.
B. Thế năng của vật 1 lớn hơn vật 2.
C. Thế năng của vật 2 lớn hơn vật 1.
D. Không đủ cơ sở để so sánh.