Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không ta cần giữ nguyên các đại lượng khác và chỉ thay đổi nhiệt độ. Nên trong khi thực hiện thí nghiệm dùng hai loại chất lỏng khác nhau là không đúng.
- cho 2 đĩa nhôm lên giá đỡ sao cho giá đỡ thăng bằng
- Cho cả 2 giá đỡ cùng 1 lượng nước như nhau
- hơ ngọn đèn cồn dưới 1 giá đỡ
- sau một thời gian, giá đỡ sẽ mất thăng bằng
- đó là vì sự bay hơi của nước khiến cho lượng nước ở đĩa bị hơ lửa giảm đi
Đặt đĩa nhôm lên giá đỡ và hơ nóng trực tiếp trên ngọn lửa đèn còn trong khoảng 3-4 phút. Lấy đĩa ra và nhỏ khoảng 1-2 giọt nước vào chiếc đĩa.Thí nghiệm trên nhằm mục đích so sánh sự co dãn vì nhiệt của chất
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không có gió để tránh tác động của gió đến sự bay hơi.
c5dùng đĩa như nhau để có s mặt thoáng giống nhau.
C6 dặt 2 đĩa ở cùng 1 phòng ko gió để yếu tố gió tác động giống nhau.
C7 ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau.
C8 căn cứ vào kết quả thí nghiệm ta kiểm tra để khẳng điịnh dự đoán.
chúc bạn học tốt.O:)
C5 : Dùng đĩa có S lòng đĩa như nhau để giữ nguyên S mặt thoáng ( để S mặt thoáng giống nhau )
C6 : Đặt hai đĩa trong cùng 1 phòng không gió để yếu tố gió tác động giống nhau ( để giữ nguyên yếu tố gió ở 2 đĩa )
C7 : Ta hơ nóng 1 đĩa để thay đổi nhiệt độ ( để nhiệt độ 2 đĩa khác nhau )
C8 : Căn cứ vào kết quả thí nghiệm kiểm tra để khẳng định được dự đoán
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Đáp án C