K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

nước thủy ngân hn ht ht' A B

a) Kí hiệu các độ cao như hình vẽ.

Thể tích nước là: \(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{10m_n}{d_n}=\dfrac{2,72}{10000}=0,000272\left(m^3\right)\)

Thể tích thủy ngân là tổng thể tích thủy ngân ở 2 bình lúc chưa đổ nước: \(V_{tn}=S_A.h+S_B.h=0,001.0,2+0,0005.0,2=0,0003\left(m^3\right)\)

Chiều cao cột nước là: \(h_n=\dfrac{V_n}{S_A}=\dfrac{0,000272}{0,001}=0,272\left(m\right)\)

Xét áp suất tại đáy 2 bình.

\(p_A=p_B\Rightarrow h_n.d_n+h_t.d_t=h_t'.d_t\\ \Rightarrow h_n.d_n=d_t\left(h_t'-h_t\right)\\ \Rightarrow h_t'-h_t=\dfrac{h_n.d_n}{d_t}=0,02\left(m\right)\)

Mực thủy ngân 2 bên chênh nhau 1 đoạn 0,02m, do nước nằm trên mặt thủy ngân nên:

Độ chênh lệch mặt thoáng 2 bình: hn-ht' = 0,272-0,2 = 0,72 (m) = 72(cm)

23 tháng 3 2017

À phép tính cuối phải là trừ đi 0,02 là bằng 0,252m = 25,2cm

3 tháng 3 2017

vẽ hình rồi xét áp suất là ra chiều cao thủy ngân trong bình nhỏ là 21,33cm

3 tháng 3 2017

ngu

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

24 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)

\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)

\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)

\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)

21 tháng 11 2018

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của nước và thủy ngân

\(d_1=10000N/m^3\Rightarrow D_1=1000kg/m^3\)

\(d_2=136000N/m^3\Rightarrow D_2=13600kg/m^3\)

Theo đề bài ta có \(m_1=m_2\)

\(\Leftrightarrow V_1\cdot D_1=V_2\cdot D_2\)

\(\Leftrightarrow1000\cdot V_1=13600\cdot V_2\Leftrightarrow V_1=13,6V_2\)

\(\Leftrightarrow h_1=13,6h_2\)

Lại có \(h_1+h_2=0,2\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\dfrac{68}{365}\left(m\right)\\h_2=\dfrac{1}{73}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Vì D2 > D1 suy ra nước ở trên thủy ngân.

Áp suất chất lỏng do nước gây ra lên thủy ngân là:\(P_1=h_1\cdot d_1=\dfrac{68}{365}\cdot10000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất do thủy ngân gây lên đáy bình :

\(P_2=h_2\cdot d_2=\dfrac{1}{73}\cdot136000=1863\left(Pa\right)\)

Áp suất tại đáy bình P = 1863 + 1863 = 3726 (Pa)

20 tháng 12 2021

Tham Khảo:

20 tháng 12 2021

a) Áp suất do cột nước tác dụng lên đáy bình là

\(p=d.h=\left(0,8-0,5\right).10000=3000\left(Pa\right)\)

 

 

 

 

 

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của...
Đọc tiếp

1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:

a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A

b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt

1
29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ