Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô
1.
- Năm 1806, lên ngôi hoàng đế, nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Gia Long
- Năm 1831, Nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và và 1 phủ trực thuộc
- Nhiều binh chủng xây dựng thành trì vững chắc nhà nước quan tâm và củng cố quân đội
- Đối ngoại thuần phục nhà Thanh
c1:
-năm 1802:Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long,chọn Phú Xuân làm kinh đo,lập ra triều Nguyễn
-năm1806:Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế,trực tiếp điều hành mọi vc hệ trọng trong nước,từ trung ương đến địa phương
-năm 1815:Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ(còn gọi là bộ Gia Long)
-năm 1831-1832:Nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
về quân đội:gồm nhiều binh chủng nhưng vũ khí lạc hậu,thô sơ,thinh thần chiến đấu của binh lính yếu kém
về ngoại giao:thuần phục nhà Thanh,đối vs các nước Phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc
Mình kt sử rồi câu này làm đúng nên có j bạn tham khảo nha!<3
suzie chúc bạn làm bài tốt nha!!^_^
TK
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
tham khảo nha bạn
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
Tham khảo
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật nước ta thời kỳ cuối thế kỷ 18 nửa đầu thế kỷ 19 phản ánh:
+ Các ngành khoa học nước ta phát triển rất rực rỡ
+ Gao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
+ Trí tuệ, tài năng, thông minh sáng tạo của người thợ thủ công nước ta
Gấu thanh lịch
Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?
a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp
b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa
c. tài năng của thợ thủ công nước ta
d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta
Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?
a. Vua Gia Long
b. Vua Minh Mạng
c. Vua Thiệu Trị
d. Vua Tự Đức
Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?
a. Thăng Long.
b. Thanh Hóa.
c. Huế.
d. Gia Định.
Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?
a. Lê Hữu Trác
b. Phan Huy Chú
c. Trịnh Hoài Đức
d. Lê Quý Đôn
Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?
a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử
b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa
c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều
d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử
LĨNH VỰC | THÀNH TỰU |
công nghiệp | kĩ thuật luyện kim được cải tiến, máy chế tạo công cụ ra đời sắt thép than đá dầu mỏ được sử dụng nhiều động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi |
giao thông vận tải | tàu thủy xe lửa chay bằng hơi nước |
thông tin liên lạc | máy điện tín |
quân sự | nhiều vũ khí mới được sx: đại bác,súng trường, chiến hạm, ngư lôi. khí cầu... |
nông nghiệp | sử dụng phân hóa học, máy kéo chạy bằn hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập |
Trong lĩnh vực vật lí, có những phát minh của các nhà bác học G. Xi-môn, E. Len-xơ (1804-1865) người Nga, đã mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới, những phát minh về hiện tượng phóng xạ của các nhà bác học Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri, phát minh của nhà bác học người Đức V. Rơn-ghen (1845-1923) về tia X vào năm 1895, giúp y học chuẩn đoán bệnh chính xác…
+ Trong lĩnh vực hóa học có định luật tuần hoàn của nhà bác học Nga Men-đe-lê-ép.
+ Trong lĩnh vực sinh học có thuyết tiến hóa của Đác-uyn (người Anh); phát minh của nhà bác học người Pháp Lu-i Pa-xtơ (1822-1895).
+ Những sáng kiến, cải tiến kĩ thuật cũng thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp; tiêu biểu là kĩ thuật luyện kim với việc sử dụng lò Bet-xme và lò Mác-tanh, đã đẩy nhanh quá trính sản xuất thép; việc phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày càng nhanh và xa.
+ Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh ra động cơ đốt trong. Tháng 12-1903, nghành hàng không ra đời.
+ Nông nghiệp cũng có bước tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc: máy kéo, máy gặt, máy đập…Phân bón hóa học cũng được sử dụng rộng rãi.
Lời giải:
Những thành tựu kĩ thuật trên chứng tỏ tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ. Tiếc rằng những thành tựu như vậy chưa được nhà nước khuyến khích và đưa vào ứng dụng hiệu quả hơn.
Đáp án cần chọn là: C