K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

a) 

O x A D E B y D

GTGóc xOy; A ∈ xOy; AD = BD; Ox ⊥ AB; AE = EC; Oy ⊥ AC
KLTứ giác ODAE là hình ... ? 

b) Xét tứ giác ODAE có ADO = DOE = OEA = 900

=> tứ giác ODAE là hình chữ nhật

29 tháng 11 2023

a) Tứ giác OBAC là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau song song (AB và OC) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (OB và AC).

 

b) Tứ giác ODEF là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau song song (OD và EF) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (OE và DF).

 

c) Để chứng minh D đối xứng với F qua A, ta cần chứng minh AD = AF và góc DAF = góc FAD.

 

Vì D là điểm đối xứng của O qua B, nên BD = BO và góc BDO = góc OBD = 90 độ. Tương tự, vì F là điểm đối xứng của O qua C, nên CF = CO và góc CFO = góc OCF = 90 độ.

 

Do đó, ta có:

- AD = AB + BD = AB + BO = AB + OC = AC + CO = AC + CF = AF

- Góc DAF = góc DAB + góc BAF = góc OBC + góc OCB = 90 độ + 90 độ = 180 độ

 

Vậy D đối xứng với F qua A.

 

B2:

a) Ta có:

- M là trung điểm của BC, nên AM song song với DE và AM = DE.

- AD vuông góc với AB và AM vuông góc với BC, nên AD vuông góc với AM.

- Vậy tứ giác ADME là hình chữ nhật vì có hai cạnh đối nhau bằng nhau và các góc vuông.

 

b) Lấy I đối xứng với D qua M. Ta có:

- IM song song với AD (vì IM và AD đều vuông góc với AB).

- IM = MD (vì I là trung điểm của DM).

- Vậy tứ giác ADIC là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau song song (AD và IC) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (AI và DC).

 

c) Lấy K đối xứng với E qua M. Ta có:

- KM song song với AE (vì KM và AE đều vuông góc với AC).

- KM = ME (vì K là trung điểm của EM).

- Vậy tứ giác AEKB là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau song song (AE và KB) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (AK và EB).

 

d) Để chứng minh DK || EI, ta cần chứng minh DK cắt EI vuông góc.

 

Vì DK là đường chéo của hình chữ nhật ADME, nên DK vuông góc với AM.

Vì EI là đường chéo của hình chữ nhật AEKB, nên EI vuông góc với AK.

 

Vì AM || AK (vì AM và AK đều song song với BC), nên DK cắt EI vuông góc.

 

Vậy DK || EI.

17 tháng 11 2022

a: 

GT

\(\widehat{xOy};A\in\widehat{xOy}\)

B đối xứng với A qua Ox,BA cắt Ox tại D

C đối xứng với A qua Oy, CA cắt Oy tại E

KLODAE là hình gì?

b: A đối xứng với B qua Ox

nên Ox vuông góc với AB tại D

A và C đối xứng với nhau qua Oy

nên Oy vuông góc với AC tại E

Xét tứ giác ODAE có góc ODA=góc OEA=góc EOD=90 độ

nên ODAE là hình chữ nhật

 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=\widehat{BOC}=90^0\)

Do đó: OBAC là hình chữ nhật

29 tháng 11 2023

a) Tứ giác OBAC là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau song song (AB và OC) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (OB và AC).

 

b) Gọi D là điểm đối xứng với O qua B, E là điểm đối xứng với O qua A, và F là điểm đối xứng với O qua C. Ta có:

- OD = OB (vì D là điểm đối xứng với O qua B).

- OE = OA (vì E là điểm đối xứng với O qua A).

- OF = OC (vì F là điểm đối xứng với O qua C).

 

Do đó, tứ giác ODEF là hình bình hành vì có hai cạnh đối nhau bằng nhau (OD = OF và OE = OA) và hai cạnh còn lại cắt nhau vuông góc (OE và DF).

 

c) Để chứng minh D đối xứng với F qua A, ta cần chứng minh AD = AF và góc DAF = góc FAD.

 

Vì D là điểm đối xứng của O qua B, nên BD = BO và góc BDO = góc OBD = 90 độ. Tương tự, vì F là điểm đối xứng của O qua C, nên CF = CO và góc CFO = góc OCF = 90 độ.

 

Do đó, ta có:

- AD = AB + BD = AB + BO = AB + OC = AC + CO = AC + CF = AF

- Góc DAF = góc DAB + góc BAF = góc OBC + góc OCB = 90 độ + 90 độ = 180 độ

 

Vậy D đối xứng với F qua A.

18 tháng 11 2021

Giúp câu B thôi cx được nhé

11 tháng 10 2018

O x y B C

P.s: hình viết thiếu điểm A :))

Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox => Ox là trung trực của AB

=> OB = OA (1)

C/m tương tự cũng có OA = OC (2)

Từ (1) và (2) => OB = OC => B và C đối xứng với nhau qua O ( đpcm )

1 tháng 7 2020

( vào TKHĐ là thấy hình )

+ B đối xứng với A qua Ox

=> Ox là đường trung trực của AB

=> OA = OB (1)

+ C đối xứng với A qua Oy

=> Oy là đường trung trực của AC

=> OA = OC (2)

Từ (1) và (2) suy ra OB = OC (*).

+ Xét ΔOAC cân tại O (do OA = OC) có Oy là đường trung trực

=> Oy đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)

Xét ΔOAB cân tại O có Ox là đường trung trực

=> Ox đồng thời là đường phân giác

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)

Từ đó ta có :

\(\widehat{BOC}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}\)

\(=2.\widehat{O_2}+2.\widehat{O_3}=2.\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)\)

\(=2.\widehat{xOy}=2.90^o=180^o\)

=> B, O, C thẳng hàng (**)

Từ (*) và (**) suy ra O là trung điểm BC

=> B đối xứng với C qua O.

5 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét  ∆ OAD và ∆ BAC, ta có:

OA = AB (tính chất đối xứng tâm)

∠ A 1 =  ∠ A 2 (đối đỉnh)

∠ O 1 =  ∠ B 1 (so le trong)

Do đó:  ∆ OAD =  ∆ BAC (g.c.g)

⇒ AD = AC

Suy ra: C đối xứng với D qua A.