Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SUy ra 2 trường hợp => từ 1 và 2 suy ra gì gì đó........
CHúc bạn hok tốt ;-;
Áp dụng căn bậc hai,ta từ 1 có thể suy ra 2(2 ở đây là 2TH).Ví dụ:
\(1=\sqrt{1}=\hept{\begin{cases}-1\\1\end{cases}}\)
Còn nếu từ số một suy ra số 2 thì :
\(2-2+1\)
\(=2-\left(1+1\right)+\left(0,5+0,5\right)\)
\(=2-\left(1+\sqrt{1}\right)+\left(0,5+\sqrt{0,25}\right)\)
\(=2-\left(1+-1\right)+\left(0,5+-0,5\right)\)
\(=2-\left(1-1\right)+\left(0,5-0,5\right)\)
\(=2-0+0\)
\(=2\)
Mình không vẽ hình mong bạn thông cảm
Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của B,C xuống AE , G là giao điểm của 3 đường trên
Vì 2 tam giác ABG và tam giác AGC có cùng đáy AG
=>\(\frac{S_{ABG}}{S_{AGC}}=\frac{BI}{CK}\)
Mà \(\frac{BI}{CK}=\frac{EB}{EC}\)(tam giác BIE đồng dạng tam giác CKE)
=> \(\frac{EB}{EC}=\frac{S_{ABG}}{S_{AGC}}\)
Tương tự: \(\frac{DA}{DB}=\frac{S_{AGC}}{S_{BGC}}\), \(\frac{FC}{FA}=\frac{S_{BGC}}{S_{ABG}}\)
=> \(\frac{DA}{DB}+\frac{BE}{EC}+\frac{FC}{FA}=\frac{S_{ABG}}{S_{AGC}}+\frac{S_{AGC}}{S_{BGC}}+\frac{S_{BGC}}{S_{ABG}}\ge3\)Bất đẳng cosi cho 3 số
Dấu bằng xảy ra khi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,AC
Hay G là trọng tâm của tam giác ABC
\(A=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{13-4\sqrt{3}}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{3-\left(2\sqrt{3}-1\right)}}\)vì \(2\sqrt{3}>1\Rightarrow2\sqrt{3}-1>0\)
\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\sqrt{3}-\left(\sqrt{3}-1\right)}\)vì\(\sqrt{3}>1\Rightarrow\sqrt{3}-1>0\)
\(=\sqrt{1}=1\)
Cho đề bài đi ạ ?
#NPT