K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp với , toàn trắc nghiệm thôi

Câu 1: Trong các chất sau, chất nào là muối cacbonat trung hòa không tan trong nước?
A. AgCl B. Na2CO3 C. KHCO3 D. CaCO3
Câu 2: Kim cương là một dạng thù hình của phi kim nào sau?
A. Cacbon B. Clo C. Flo D. Silic
Câu 3: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là chất rắn?
A. Oxi B. Silic C. Brom D. Clo
Câu 4: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là chất lỏng?
A. Cacbon. B. Oxi. C. Brom. D. Iot.
Câu 5: Muối nào sau phản ứng với dung dịch HCl đặc, dùng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm?
A. Ca(HCO3)2 B. BaCO3 C. Na2SO4. D. KMnO4
Câu 6: Phân biệt hai khí CO và CO2 có thể dùng dung dịch chất nào sau:
A. H2SO4 B. HCl. C. Ca(OH)2 D. NaOH
Câu 7: Phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 có thể dùng chất nào sau:
A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch NaOH
Câu 8: Muối nào sau còn có tên là Sođa? .
A. Ba(HCO3)2 B. Na2CO3 C. KHCO3 D. K2CO3
Câu 9: Muối nào sau là thành phần chính trong đá vôi? .
A. Ba(HCO3)2 B. Na2CO3 C. CaCO3 D. MgCO3
Câu 10: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với 300 ml dung dịch chứa KOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là:
A. 10 gam. B. 5 gam C. 15 gam D. 2,5 gam
Câu 11: Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí màu nâu thoát ra.
B. Có bọt khí không màu thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Vừa có bọt khí, vừa có xuất hiện kết tủa trắng..
Câu 12: Những dãy nguyên tố nào sau đều thuộc nhóm IA?
A. K; Na; Cs, Li; Rb, Fr. B. Li; K; He, O; Ba, F
C. Al; Na; Si, Mg, Cl, P. D. Li; N; C, O; Be, F.
Câu 13: Từ m tấn đá vôi chứa 90% CaCO3 đem nhiệt phân thu được 453,6 kg vôi sống? Biết hiệu suất đạt 90%. Giá trị của m là:
A. 3 tấn. B. 2 tấn C. 1 tấn. D. 0,5 tấn
Câu 14: Cặp chất nào sau cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl, AgNO3. B. HCl, Na2CO3. C. HCl, NaHCO3. D. Na2CO3, K2CO3
Câu 15: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 46 trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 1. R là:
A. Kali thuộc nhóm I, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
B. Photpho thuộc nhóm V, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
C. Kali thuộc nhóm II , chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
D. Photpho thuộc nhóm V, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 16: Dãy kim loại nào sau sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng hoạt động hóa học?
A. Mg, Na, K, Cs B. K, Na, Mg, Cs C. Cs, Na, K, Li D. Mg, K, Li, Cs
Câu 17: Hòa tan hết 10,6 gam muối Na2CO3 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2,5M. Giá trị của V là:
A. 80ml B. 160 ml C. 240 ml D. 400 ml
Câu 18: Hòa tan hết 80 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong x gam dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc khối lượng dung dịch thu được là x + 44,8 gam. Muối đó là:
A. Na2CO3 B. K2CO3 C. MgCO3 D. CaCO3
Câu 19: Hòa tan hết 11,5 gam hỗn hợp hai kim loại liên tiếp cùng nhóm IIA trong dung dich HCl dư thấy thoát ra 16,8 lít khí (đktc). Hai kim loại đó lần lượt là:
A. K, Na B. Na, Mg. C. Be, Mg D. Mg, Ca
Câu 20: Hòa tan hết 22,08 gam một muối cacbonat kim loại hóa trị I cần vừa đủ 320 ml dung dịch HCl 1M. CTHH của muối đó là:
A. Li2CO3 B. Na2CO3 C. K2CO3 D. CaCO3

1
15 tháng 2 2020

Chia nhỏ ra ạ

15 tháng 2 2020

buithianhtho toàn trắc nghiệm mà

Giúp với , toàn trắc nghiệm ý mà II. Bài tập Câu 1: Nước giaven gồm các muối A. NaCl, NaClO B. NaCl, KClO C. KCl, NaClO D. KCl, KClO Câu 2: Phi kim nào sau dùng để sản xuất pin mặt trời? A. Cacbon B. Clo C. Flo D. Silic Câu 3: Phi kim nào sau không tác dụng trực tiếp được với oxi A. Cacbon B....
Đọc tiếp

Giúp với , toàn trắc nghiệm ý mà

II. Bài tập
Câu 1: Nước giaven gồm các muối
A. NaCl, NaClO B. NaCl, KClO C. KCl, NaClO D. KCl, KClO
Câu 2: Phi kim nào sau dùng để sản xuất pin mặt trời?
A. Cacbon B. Clo C. Flo D. Silic
Câu 3: Phi kim nào sau không tác dụng trực tiếp được với oxi
A. Cacbon B. Silic C. Photpho D. Clo
Câu 4: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là khí độc, có màu vàng lục?
A. Cacbon. B. Oxi. C. Clo. D. Iot.
Câu 5: Muối nào sau không tác dụng được với dung dịch bazơ?
A. Ca(HCO3)2 B. Ba(HCO3)2 C. Na2CO3. D. CaCO3
Câu 6: Phân biệt hai chất rắn NaHCO3 và Ba(HCO3)2 có thể dùng dung dịch chất nào sau:
A. H2SO4 B. HCl. C. CaCl2 D. NaCl
Câu 7: Phân biệt hai chất rắn Ba(HCO3)2 và BaCO3 có thể dùng chất nào sau:
A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaCl
Câu 8: Muối nào sau không bị nhiệt phân hủy? .
A. Ba(HCO3)2 B. CaCO3 C. KHCO3 D. K2CO3
Câu 9: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Số muối thu được là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng muối kết tủa thu được là:
A. 10 gam. B. 5 gam C. 15 gam D. 2,5 gam
Câu 11:Nhỏ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3 . Hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí màu nâu thoát ra.
B. Có bọt khí không màu thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Vừa có bọt khí, vừa có xuất hiện kết tủa trắng..
Câu 12: Những dãy nguyên tố nào sau đều thuộc chu kì 2
A. K; Na; C, O; Ba, Cl. B. Li; K; He, O; Ba, F
C. Al; Na; Si, Mg, Cl, P. D. Li; N; C, O; Be, F.
Câu 13: Từ 1tấn đá vôi chứa 90% CaCO3 đem nhiệt phân thu được bao nhiêu kg vôi sống? Biết hiệu suất đạt 80%.
A. 403,2 kg. B. 428,4 kg C. 42,84 kg. D. 476 kg.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế từ cặp chất nào sau
A. NaCl và H2SO4. B. NaCl và MnO2. C. HCl và MnO2. D. HCl và NaOH
Câu 15: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 34 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. R là:
A. Kali thuộc nhóm II, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
B. Natri thuộc nhóm II, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
C. Kali thuộc nhóm I , chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
D. Natri thuộc nhóm I, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 16: Dãy phi kim nào sau sắp xếp theo chiều tăng dần khả năng hoạt động hóa học?
A. C, Si, Cl, O, F B. Si, C, O, Cl, F C. F, C, Cl, O, Si D. Si, C, Cl, O, F
Câu 17: Hòa tan hết 24,4 gam hỗn hợp muối K2CO3 , Na2CO3 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2,5M thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng Na2CO3 ­và giá trị của V lần lượt là:
A. 5,3 gam, 240 ml B. 10,6 gam, 160 ml
C. 13,8 gam, 240 ml D. 10,6 gam, 120 ml
Câu 18: Hòa tan hết 80 gam muối CaCO3 trong x gam dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc khối lượng dung dịch thu được là:
A. x + 50 gam B. x + 33,6 gam C. x + 44,8 gam D. x + 67,2 gam
Câu 19: Hòa tan hết 18,5 gam hỗn hợp hai kim loại liên tiếp cùng nhóm IA trong nước thấy thoát ra 16,8 lít khí (đktc). Hai kim loại đó lần lượt là:
A. K, Na B. Na, Li. C. Na, Mg D. Mg, Ca
Câu 20: Hòa tan hết một lượng muối cacbonat kim loại hóa trị I trong dung dịch HCl 21,9 % thu được dung dịch muối có nồng độ 34,867%. CTHH của muối là:
A. Li2CO3 B. Na2CO3 C. K2CO3 D. CaCO3

3
5 tháng 2 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: B

5 tháng 2 2020

Câu 1: Nước giaven gồm các muối
A. NaCl, NaClO B. NaCl, KClO C. KCl, NaClO D. KCl, KClO
Câu 2: Phi kim nào sau dùng để sản xuất pin mặt trời?
A. Cacbon B. Clo C. Flo D. Silic
Câu 3: Phi kim nào sau không tác dụng trực tiếp được với oxi
A. Cacbon B. Silic C. Photpho D. Clo
Câu 4: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là khí độc, có màu vàng lục?
A. Cacbon. B. Oxi. C. Clo. D. Iot.
Câu 5: Muối nào sau không tác dụng được với dung dịch bazơ?
A. Ca(HCO3)2 B. Ba(HCO3)2 C. Na2CO3. D. CaCO3
Câu 6: Phân biệt hai chất rắn NaHCO3 và Ba(HCO3)2 có thể dùng dung dịch chất nào sau:
A. H2SO4 B. HCl. C. CaCl2 D. NaCl
Câu 7: Phân biệt hai chất rắn Ba(HCO3)2 và BaCO3 có thể dùng chất nào sau:
A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaCl
Câu 8: Muối nào sau không bị nhiệt phân hủy? .
A. Ba(HCO3)2 B. CaCO3 C. KHCO3 D. K2CO3

Câu 9: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Số muối thu được là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng muối kết tủa thu được là:
A. 10 gam. B. 5 gam C. 15 gam D. 2,5 gam
Câu 11:Nhỏ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3 . Hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí màu nâu thoát ra.
B. Có bọt khí không màu thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Vừa có bọt khí, vừa có xuất hiện kết tủa trắng..
Câu 12: Những dãy nguyên tố nào sau đều thuộc chu kì 2
A. K; Na; C, O; Ba, Cl. B. Li; K; He, O; Ba, F
C. Al; Na; Si, Mg, Cl, P. D. Li; N; C, O; Be, F.
Câu 13: Từ 1tấn đá vôi chứa 90% CaCO3 đem nhiệt phân thu được bao nhiêu kg vôi sống? Biết hiệu suất đạt 80%.
A. 403,2 kg. B. 428,4 kg C. 42,84 kg. D. 476 kg.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế từ cặp chất nào sau
A. NaCl và H2SO4. B. NaCl và MnO2. C. HCl và MnO2. D. HCl và NaOH

Trắc nghiệm W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4 Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo. Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây: A. KMnO4, KClO3. B. CaCO3, KMnO4. C. K2SO4, NaNO3. D. MgCO3, CuSO4. Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo.
Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:
A. KMnO4, KClO3. B. CaCO3, KMnO4. C. K2SO4, NaNO3. D. MgCO3, CuSO4.
Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới là:
A. 2,82M.B. 2,81M. C. 2,83M. D. Tất cả.
Câu 59: Dãy chất ào chỉ bao gồm toàn muối:
A. MgCl2, Na2SO4, KNO3. B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
C.CaSO4, HCl, MgCO3. D. H2O, Na3PO4, KOH.
Câu 60: Cho các PTHH sau:
1. 2Hg→
t
o
2 Hg +O2
2. 2KClO3  
o
xt,t
2KCl+ O2
3. 2H2O dp
2H2+ O2
4. 2Al2O3 dpnc 
4Al+ 3O2
5. 2KMnO4 
o
t
K2MnO4+MnO2+O2
A. 1; 4 B. 2;5. C. 2;4. D.1,5.
Câu 61: Cho các muối tan sau : NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa. Số muối bị
thủy phân là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6.
Câu 62: Cho 4 pứ:
1, Fe +2HCl →FeCl2 +H2 2, 2NaOH +(NH4)2SO4 →Na2SO4 +2NH3 +2H2O.
3, BaCl2+ Na2CO3→BaCO3 +2NaCl.4, 2NH3 + 2H2O + FeSO4→ Fe(OH)2 +(NH4)2SO4.
Các pứ thuộc loại pứ axit- bazo là: A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 2,4.
Câu 63: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:
A. HCl, H2SO4. B.HCl,H2O. C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4.
Câu 64:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:
A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.
Câu 65: Cho hỗn hợp 2,3g Na và 1,95g K vào nước thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lit. B.4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 1,12 lít.
Câu 66: cặp chất nào sau đây pứ tạo muối:
A. CO2+H2SO4 B. NO2+HCl C.SO2+NaOH.D. MgO+NaOH.
Câu 67: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .
A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.
B. Na2O,MgO, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.
Câu 68: Oxit axit có những tính chất nào?
A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .
B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
C. Làm đổi màu quỳ tím.
D. A và B đúng.
Câu 69: Chọn đáp án đúng.
A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

1
19 tháng 2 2020

Câu 56: Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là: A. Oxi. B. Silic. C. Natri. D. Clo.
Câu 57: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:
A. KMnO4, KClO3. B. CaCO3, KMnO4. C. K2SO4, NaNO3. D. MgCO3, CuSO4.
Câu 58:Trộn 2 lít dd HCl 4M vào 1 lít dd HCl 0,5M. Nồng độ dd mới là:
A. 2,82M.B. 2,81M. C. 2,83M. D. Tất cả.
Câu 59: Dãy chất ào chỉ bao gồm toàn muối:
A. MgCl2, Na2SO4, KNO3. B. Na2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.
C.CaSO4, HCl, MgCO3. D. H2O, Na3PO4, KOH.
Câu 60: Cho các PTHH sau:
1. 2Hg→2 Hg +O2
2. 2KClO3 -->2KCl+ O2
3. 2H2O dp2H2+ O2
4. 2Al2O3 dpnc 4Al+ 3O2
5. 2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2
A. 1; 4 B. 2;5. C. 2;4. D.1,5.
Câu 61: Cho các muối tan sau : NaCl, AlCl3, Na2S, KNO3, K2CO3, Fe2(SO4)3, CH3COONa. Số muối bị
thủy phân là: A. 3. B. 4. C. 5 D. 6.
Câu 62: Cho 4 pứ:
1, Fe +2HCl →FeCl2 +H2 2,

2NaOH +(NH4)2SO4 →Na2SO4 +2NH3 +2H2O.
3, BaCl2+ Na2CO3→BaCO3 +2NaCl

.4, 2NH3 + 2H2O + FeSO4→ Fe(OH)2 +(NH4)2SO4.
Các pứ thuộc loại pứ axit- bazo là: A. 2,3. B. 1,2. C. 3,4. D. 2,4.
Câu 63: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:
A. HCl, H2SO4. B.HCl,H2O. C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4.
Câu 64:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:
A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.
Câu 65: Cho hỗn hợp 2,3g Na và 1,95g K vào nước thể tích H2 thoát ra ở đktc là:
A. 2,24 lit. B.4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 1,12 lít.
Câu 66: cặp chất nào sau đây pứ tạo muối:
A. CO2+H2SO4 B. NO2+HCl C.SO2+NaOH.D. MgO+NaOH.
Câu 67: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .
A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.
B. Na2O,MgO, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.
Câu 68: Oxit axit có những tính chất nào?
A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .
B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
C. Làm đổi màu quỳ tím.
D. A và B đúng.
Câu 69: Chọn đáp án đúng.
A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1: Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số oxit tan được trong nước là a ; số oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số oxit vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị bằng A. 156. B. 148. C. 141. D. 163. Câu 2: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo thứ tự)...
Đọc tiếp

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Câu 1: Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số oxit tan được trong nước là a ; số oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số oxit vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị bằng
A. 156. B. 148. C. 141. D. 163.
Câu 2: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo thứ tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ; B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4. B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3. D. CaCO3, Pb(NO­3)2, NaCl, CaSO4.
Câu 3: Dung dịch axit loãng H2SO4 khi phản ứng với chất nào dưới đây mà khí H2 không được giải phóng ra (không được sinh ra)?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 4: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do
A. tác dụng hóa học của các chất trong môi trường xung quanh.
B. kim loại phản ứng hóa học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. kim loại tác dụng với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện.
D. tác động cơ học.
Câu 5: Chất nào sau đây không được dùng để làm khô khí CO2?
A. H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C. NaOH rắn. D. CuSO4 khan.
Câu 6: Phản ứng giữa natri hiđroxit và axit sunfuric loãng được gọi là phản ứng
A. hiđrat hóa. B. oxi hóa – khử. C. trung hòa. D. thế.
Câu 7: Cho dãy gồm các dung dịch: MgCl2, NaOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3. Khi cho các dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm O2, Cl2, SO2, CO2. Để thu được khí O2 tinh khiết từ hỗn hợp trên, ta dẫn hỗn hợp qua
A. nước brom dư. B. dung dịch NaOH dư.
C. dung dịch HCl dư. D. nước clo dư.
Câu 9: Một loại phân dùng để bón cho cây được một người sử dụng với khối lượng là 500 gam, phân này có thành phần hóa học là (NH4)2SO4. Cho các phát biểu sau về loại phân bón trên:
(1) Loại phân này được người đó sử dụng nhằm cung cấp đạm và lân cho cây.
(2) Thành phần phần trăm nguyên tố dinh dưỡng có trong 200 gam phân bón trên là 21,21%.
(3) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng có trong 500 gam phân bón trên là 106,50 gam.
(4) Loại phân này khi hòa tan vào nước thì chỉ thấy một phần nhỏ phân bị tan ra, phần còn lại tồn tại ở dạng rắn dẻo.
(5) Nếu thay 500 gam phân urê bằng 500 gam loại phân trên thì sẽ có lợi hơn.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B.4. C. 3. D. 2.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(1) Gang là hợp kim của sắt chứa từ 1,0 – 3,1% là các nguyên tố C, Si, Mn, S, còn lại là Fe.
(2) Thép là hợp kim của sắt, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01 – 2,00%.

0
Bài 1: Đun nóng 0,1 mol một este no,đơn chức mạch hở XZ với 30 ml dd hidroxit kim loại kiềm M có nồng độ 20% (D=1,2g/ml) . Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn ,cô cạn dd thu được chất rắn khan Y, hh hơi Z .ngưng tụ toàn bộ phần hơi Z thu được 33,4 gam chất lỏng T . Nung nóng chất rắn khan Y trong oxi dư đến khi xảy ra hoàn toàn thu được 9,54 g M2CO3 và 8,26 gam hh gồm CO2 và hơi nước . Xác định công thức phân...
Đọc tiếp

Bài 1: Đun nóng 0,1 mol một este no,đơn chức mạch hở XZ với 30 ml dd hidroxit kim loại kiềm M có nồng độ 20% (D=1,2g/ml) . Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn ,cô cạn dd thu được chất rắn khan Y, hh hơi Z .ngưng tụ toàn bộ phần hơi Z thu được 33,4 gam chất lỏng T . Nung nóng chất rắn khan Y trong oxi dư đến khi xảy ra hoàn toàn thu được 9,54 g M2CO3 và 8,26 gam hh gồm CO2 và hơi nước . Xác định công thức phân tử của X

Bài 2: Hỗn hợp X gồm metan , etilen và propin (CH=C-CH3) có tỷ khối hơi so với khí Heli bằng 8,5. Đốt cháy hoàn toàn V(l) hh X bằng khí oxi ,sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ca(OH)2. Sau pứ thấy xuất hiện 6,25 g kết tủa và khối lượng dd sau pứ tăng 12,46 gam so với khối lượng dd Ca(OH)2 ban đầu . V=?

Bài 3:Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau
A+? →Na2SO4+?
Biết 6 gam A tác dụng với dd BaCL2 dư thì thu được 11,65 gam kết tủa

Bài 4:Cho hỗn hợp gồm metan và hidrocacbon .Đốt cháy hoàn toàn 1(l) hh này cần 3,05(l) O2 và cho 1,7 (l) CO2 cùng điều kiện
a) Cm hidrocacbon trên là đồng đẳng của metan
b) Tỉ khối hidrocacbon trên so với khí Heli bằng 7,5 . Suy ra công thức phân tử của hidrocacbon

Bài 5:Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ,MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x;M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1:1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1:1,352
a) Xác định tên kim loại M và CTHH các muối , các oxit của kim loại M
b) Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng ll với MCly;H2SO4 đặc,nóng

MỌI NGƯỜI GIÚP VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!

0
Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc). a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng. Bài 3: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).

a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.

Bài 3: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).

a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.

Bài 5: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.

Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).

Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).

Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 6: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe, Zn trong 500ml dung dịch HCl 0,4M được dung dịch A và 10,52g muối khan.

a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

b/ Tính thể tích dung dịch B gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 cần dùng để trung hoà dung dịch A.

Bài 7: Hoà tan hết 12g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 3,6g kim loại M tan hết vào 400ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M thì H2SO4 còn dư.

a/ Xác định kim loại M.

b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, M trong hỗn hợp.

Bài 8: Hoà tan hết 11,3g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào 300ml dung dịch HCl 2,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 4,8g kim loại M tan hết vào 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2M thì H2SO4 còn dư.

a/ Xác định kim loại R.

b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp.

Bài 9: Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà tan hết 4,875g kim loại M thì cần phải dùng 100ml dung dịch H2SO4 0,75M, dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ.

Bài 10: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị III, đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học. Hoà tan hoàn toàn 1,275 g A vào 125ml dd B chứa đồng thời HCl nồng độ C1(M) và H2SO4 nồng độ C2(M). Thấy thoát ra 1400 ml khí H2 (ở đktc) và dd D. Để trung hoà hoàn toàn lượng a xít dư trong D cần dùng 50ml dd Ba(OH)2 1M. Sau khi trung hoà dd D còn thu được 0,0375mol một chất rắn không hoà tan trong HCl.

a/ Viết các PTPƯ xảy ra.

b/ Tính C1 và C2 của dd B.

c/ Tìm NTK của kim loại M (AM) và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A đem thí nghiệm.

Biết rằng để hoà tan 1,35g M cần dùng không quá 200ml dd HCl 1M.

Bài 11: Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

12
19 tháng 11 2018

Cô mình dạy trình bay như vậy Hỏi đáp Hóa học=)))

19 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/GOemzf4.jpg
1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau. a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau.
a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo ra.

c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan= 1:1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim loại kia.
2) Hòa tan hoàn toàn 4.06 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn vào trong dd H2SO4 loãng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A đi qua vôi sống để làm khô khí, sau đó cho tiếp qua 12 gam CuO nung nóng, cuối cùng đi qua H2SO4 đặc. Sau thí nghiệm bình đựng H2SO4 đặc tăng thêm 1.98 gam.
Cho dung dịch B tác dụng với dug dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung kết tủa đến khối lượng không đổi, thu được 2.4 gam chất rắn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng các phản ứng đều có hiệu suất 100%.
3) Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thì được một hỗn hợp chất rắn A. Chia A thành hai phần bằng nhau và thực hiện các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Lấy phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH 2M thì được 10.08 lít khí H2(đktc)
Thí nghiệm 2: Lấy phần 2 cho tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 thì được dd B và 20.16 lít khí H2 ( đktc)
a) Tính thành phần % Al và Fe3O4 trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 2M dùng cho thí nghiệm 1.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 dùng cho thí nghiệm 2.
Mọi người giúp em mấy bài này với ạ. Em cảm ơn.

2
17 tháng 11 2017

1 a) Gọi kim loại hóa tri II và III lần lượt là A và B
Gọi số mol của A và B lần lượt là x và y
nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 (mol)
PTHH:
A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)
x 2x x x 2B + 6HCl \(\rightarrow\)2BCl3 + 3H2 (2)
y 3y y 3/2y
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O (3)
0,25 0,25
Từ đầu bài ta có Ax + By = 18,4 (1’)
Vì chỉ ½ B đem đốt nên
Theo (1,2) có x/2 + 3/4y = 0,25 \(\rightarrow\) 2x + 3y = 1 (2’)
Khối lượng muối khan = (A + 35,5.2)x + (B + 35,5.3)y (thế 1’và 2’) = Ax + By + 35,5(2x +3y) = 53,9 (g)
b) H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl 0,25 0,5
HCl + NaOH \(\rightarrow\)NaCl + H2O
0,5 0,5 0,5
Ta có mNaOH(dd) = 1,2.200 = 240 (g)
\(\rightarrow\)mNaOH = (240.20)/100=46 (g)
\(\rightarrow\)nNaOH = 1,15 (mol)
Vậy NaOH dư là 1,15 – 0,5 = 0,65 (mol) => mNaOH (dư) = 26 (g)
%NaOH = (26: 240).100 = 10,8%
mNaCl = 29,25 (g)
%NaCl = (29,25 :240).100 = 12,18%
c) Muối là ACl2 và BCl3 có số mol bằng nhau, giả sử cùng là a mol
nCl trong muối = 2a + 3a =5a phải bằng nCl trong HCl đã pứ. vậy 5a=0.5 -> a=0.1
Khối lượng kim loại trong 1/2 hh là 18.4 /2 = 9.2 gam -> Xa +Ya =9.2 X+Y = 92
mặt khác ta có khối lượng mol kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim lọai kia vậy ta có hoặc X/Y = 2.4 hoặc Y/X = 2.4
bạn sẽ thấy hệ :
X+Y = 92
X/Y = 2.4
cho nghiệm X = 65, Y= 27 -> X là Zn, Y là Al (thỏa mãn)

17 tháng 11 2017

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí. B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí. C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí. D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí Câu 2: Phân tử axít gồm có A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít
C. Kết quả khác D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng
với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 . B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

2
5 tháng 4 2020

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít

B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít

C. Kết quả khác

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí

B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí

D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 .

B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

5 tháng 4 2020

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít

B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít
C. Kết quả khác

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A.\(Na_2O;CuSO_4;KOH\)

B. \(CaCO_3;MgO;Al_2\left(SO_4\right)_3\)

C. \(CaCO_3;CaCl_2;FeSO_4\)

D. \(H_2SO_4;CuSO_4;Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : \(SO_2;K_2O;CaO;N_2O_5,P_2O_5\) . Dãy gồm những oxit tác dụng với \(H_2O\), tạo ra bazơ là:
A. \(SO_2;CaO;K_2O\)

B.\(K_2O;N_2O_5;P_2O_5\)

C. \(CaO;K_2O;BaO\)

D. \(K_2O;SO_2;P_2O_5\)
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: \(Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;NaOH;Cu\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2\) . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít \(H_2SO_3\) là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : \(LiOH;NaOH;KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\) . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 .

B. Ca(OH)2 , KOH, LiOH, NaOH.

C. Al(OH)3 , NaOH, Mg(OH)2 , KOH.

D. Ca(OH)2 , LiOH, Cu(OH)2 , Mg(OH)2.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2 
MgCO3 MgO + CO2 
Al2O3 không 
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2 
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k