Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình nguyên(đồng bằng): là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m. Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
Cao nguyên: là đạng địa hình tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường từ 500m trở lên. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
Đồi: có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng như vùng đồi trung du ở nước ta.
Một vài loại cây trồng, vật nuôi cụ thể:
Cây trồng:
-Chè, cà phê, cao su, điều, tiêu, ngô, lúa nước, lúa mì, sắn, khoai tây,...
Vật nuôi:
-Bò, gà, trâu, bê,...
1.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.Khác nhau: _ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn. _ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.
a)
*GIỐNG NHAU:đồi giống với núi già là dạng địa hình có đỉnh tròn sườn thoải
*KHÁC NHAU:độ cao tương đối của núi 500m
đọ cao tương đối 200m
1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.
ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.
1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.
- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.
2)
Loại núi | Thời gian hình thành | hình dạng |
Núi già | Hàng trăm triệu năm | đỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng |
Núi trẻ | Hàng chục triệu năm | đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp |
Khác :
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Độ cao , đặc điểm của các dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng:
Núi | Đồi | Cao nguyên | Đồng bằng | |
Độ cao | trên 500m so với mực nước biển. | từ 200m trên xuống so với địa hình xung quanh. | thường cao trên 500m so với mực nước biển. | dưới 200m so với mực nước biển. |
Đặc điểm | nhô cao rõ rệt, đỉnh nhọn, sườn dốc. | đỉnh tròn, sườn thoải. | bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. | địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. |
phần hoạt động kinh tế chủ yếu thì mk ko biết nên mong bạn thông cảm ạ ^^
phần cao nguyên và phần đồng bằng khó nhìn nên mk viết lại ạ:
cao nguyên :
độ cao : thường cao trên 500m so với mực nước biển.
đặc điểm : bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc.
đồng bằng :
độ cao : dưới 200m so với mực nước biển.
đặc điểm : địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Tham Khảo part 2
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Tham khảo :
- Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: + Đồng bằng: thấp, độ cao dưới 200 m, bằng phẳng, không có sườn. + Cao nguyên: độ cao trên 500 m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
1. Bình nguyên là một dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng và có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng có một số bình nguyên cao gần 500 m.
Cao nguyên là một dạng địa hình tương đối băng phẳng, có đỉnh nhọn, sườn dốc và có độ cao tuyệt đối thường trên 500m.
Một số đồng bằng lớn ở nước ta: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long.
2) So sánh:
- Có đỉnh tròn, thấp.
- Sườn thoải.
- Thung lũng nông, rộng.
- Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
- Có đỉnh nhọn, cao.
- Sườn dốc.
- thung lũng sâu, hẹp.
- Hình thành cách đây hàng chục triệu năm.