Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
Al(OH)3 | + | NaOH | → | 2H2O | + | NaAlO2 |
(dung dịch) | (dung dịch) | (lỏng) | (dd) | |||
(trắng) | (không màu) |
Vì Al(OH)3 là 1 hidroxit lưỡng tính nên vừa tác dụng được vs axit và bazo
\(PT:Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
a) \(m_O=\dfrac{20.20}{100}=4\left(g\right)\)
=> \(n_{CaO}=n_O=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaO}=\dfrac{0,25.56}{20}.100\%=70\%\\\%m_{Ca}=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Ca}=\dfrac{20.30\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Ca+ 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,15-------------------->0,15
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
=> nFe = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
=> \(m=\dfrac{16,8.100}{78,9474}=21,28\left(g\right)\)
c) Giả sử Fe3O4 bị khử thành Fe
Gọi số mol Fe3O4 pư là a (mol)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --> 3Fe + 4H2O
a--->4a----->3a
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{4}\) => Hiệu suất tính theo H2
m = 23,2 - 232a + 168a = 21,28
=> a = 0,03 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(pư\right)}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(pư\right)}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(H=\dfrac{n_{H_2\left(pư\right)}}{n_{H_2\left(bđ\right)}}=\dfrac{0,12}{0,15}.100\%=80\%\)