K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

a) A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22012

2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22013

2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22013) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22012)

A = 22013 - 1

b) A = 22013 - 1

A = 22012.2 - 1

A = (24)503.2 - 1

A = (...6)503.2 - 1

A = (...6).2 - 1

A = (...2) - 1

A = (...1)

c) A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22012 (có 2013 số; 2013 chia hết cho 3)

A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) + ... + (22010 + 22011 + 22012)

A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) + ... + 22010.(1 + 2 + 22)

A = 7 + 23.7 + ... + 22010.7

\(A=7.\left(1+2^3+...+7^{2010}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

9 tháng 10 2016

cảm ơn bn đã giúp mk bài này nha. Mk cn một bài nữa giúp mk nốt nha cảm ơn bn nhìuhihi

2 tháng 11 2016

Ta có:

A =2100-299+298-297+.....+22-21

=>2A=2101-2100+299-298+.....+23-22

=>2A+A=(2101-2100+299-298+.....+23-22) + (2100-299+298-297+....+22-21)

=>3A=2101-2

=>A=\(\frac{2^{101}-2}{3}\)

Vậy A=\(\frac{2^{101}-2}{3}\).

 

2 tháng 11 2016

\(A=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)

\(\Rightarrow2A=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\)

\(\Rightarrow2A+A=\left(2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\right)+\left(2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\right)\)

\(\Rightarrow3A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{101}-2}{3}\)

31 tháng 7 2016

!)

=> x(x - 1)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x-1=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm là x=0 ; x=1

31 tháng 7 2016

1) \(x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-1=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=1\end{array}\right.\)

b) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)

c)\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-3=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=3\end{array}\right.\)

d)\(3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\3x-4=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

a: \(=2016+\dfrac{\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{10}-\dfrac{15}{22}}=2016+\dfrac{453}{440}:\dfrac{-9}{110}\)

\(=2016-\dfrac{151}{12}=\dfrac{24343}{12}\)

b: \(=\dfrac{1,3-13.2}{2.6}-\dfrac{5}{6}:2\)

\(=\dfrac{-119}{26}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{-779}{156}\)

c: \(=15\left(-1-\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\left(-105\right)\cdot\dfrac{1}{105}\)

\(=-30-1=-31\)

8 tháng 7 2016

b)(x+a)(x+b)(x+c)=x2+(a+b+c)x2+(ab+bc+ac)x+abc

    (x2+bx+ax+ab)(x+c)=x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc

     x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc=x3+ax2+bx2+cx2+abx+bcx+acx+abc(1)

Vì hai biểu thức trên (1) giông nhau

               Do đó (x+a)(x+b)(x+c)=x2+(a+b+c)x2+(ab+bc+ac)x+abc

23 tháng 11 2016

Đề có cho thêm j ko bạn ?

14 tháng 8 2017

\(A=\dfrac{4^2}{1.3}+\dfrac{4^2}{3.5}+\dfrac{4^2}{5.8}+...+\dfrac{4^2}{45.47}.\dfrac{1-3-5-...-49}{8}\)

\(A=4\left(\dfrac{4}{1.3}+\dfrac{4}{3.5}+\dfrac{4}{5.8}+...+\dfrac{4}{45.47}\right).\dfrac{1-3-5-...-49}{8}\)\(A=4\left[2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\right)\right].\dfrac{1-3-5-...-49}{8}\)\(A=8\left(1-\dfrac{1}{47}\right).\dfrac{1-3-5-...-49}{8}\)

\(A=8\left(1-\dfrac{1}{47}\right).\dfrac{-623}{8}\)

\(A=\dfrac{368}{47}.\dfrac{-623}{8}=\dfrac{-28658}{47}\)

2 tháng 11 2016

a/ theo bài ra, ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+1+z+x+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=x+y+z\)

  • nếu x+y+z = 0 => x = y= z = 0
  • nếu x+y+z khác 0 => x+y+z = \(\frac{1}{2}\)

=> y + z = \(\frac{1}{2}\) - x

=> z + x = \(\frac{1}{2}\) - y

=> x + y = \(\frac{1}{2}\) - z

=> \(\frac{x}{\frac{1}{2}-x+1}=\frac{y}{\frac{1}{2}-y+1}=\frac{z}{\frac{1}{2}-z-2}=\frac{1}{2}\)

=> 2x = \(\frac{1}{2}\) - x + 1 => x = \(\frac{1}{2}\)

=> 2y = \(\frac{1}{2}-y+1\) => y = \(\frac{1}{2}\)

=> 2z = \(\frac{1}{2}-z-2\) => z = \(\frac{-1}{2}\)

vậy x = 0 hoặc 1/2

y = 0 hoặc 1/2

z = 0 hoặc -1/2

2 tháng 11 2016

mk lm câu b bái 1 nha

Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-4}{4}\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{\left(2x-2\right)+\left(3y-6\right)-\left(z-3\right)}{4+9-4}\\=\frac{2x+3y-z-2-6+3}{9}=\frac{2x+3y-z-5}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\)

Suy ra

x - 1 = 5 . 2 = 10

x = 10 + 1

→ x = 11

y - 2 = 3 . 5 = 15

y = 15 + 2

→ y = 17

z - 3 = 4 . 5 = 20

z = 20 + 3

→ z = 23

 

 

30 tháng 10 2016

Tỉ số của 2 số hữu tỉ là phép chia của hai phân số với nhau.

Ví dụ: \(\frac{1}{2}:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}.\frac{3}{2}=\frac{3}{4}\)

30 tháng 10 2016

là phân số có tử số và mẫu số đều là số hữu tỉ . Còn VD mk @@leu

4 tháng 12 2016

toán lớp 8

4 tháng 12 2016

a,b > 0