\(2^{3^{ }}\)-
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7

số chia là 7 thì thương là 10

số chia là 2 thì thương là 35

số chia là 35 thì thương là 2

số chia là 5 thì thương là 14

số chia là 14 thì thương là 5

21 tháng 5 2017

a,9920=(992)10

999910=(99x101)10

=>9920<999910

21 tháng 5 2017

2)Gọi 3 số đó lần lượt là n;n+1 và n+2

Trong 3 số có 1 số chẵn chia hết cho 2

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Trong 3 số tự nhiên luôn có 1 số chia hết cho 3

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Tích của chúng đều chia hết cho [2;3] ( nguyên tố cùng nhau) nên tích của chúng chia hết cho 6

26 tháng 4 2018

a) (x+5)+(x+10)+.........+(x+60)=450 

   12x +(5+10+.........+60)=450

  12x+390=450

   12x=60

    x=5

26 tháng 4 2018

b) Gọi n là thương của phép chia a cho 54;              =>54n+38=252+r                  =>r-2 chia hết cho 54

r là dư của phép chia a cho 18 (n,r thuộc N;r<14)    =>54n =214+r                      =>r-2=0

=>a=54n + 38                                                       =>n=(214+r):54                     =>r =2

   a=18x14+r                                                          =>214+r chia hết cho 54       =>a=18x14+2=254                                    

=>54n+38=18x14+r                                               =>216+r-2 chia hết cho 54

1 tháng 12 2016

a. \(\left(x+8\right)⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)+4⋮\left(x+4\right)\)

\(\left(x+4\right)⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+4\right)\)

\(\Rightarrow x+4\in\text{Ư} \left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có 3 trường hợp :

TH1 : \(x+4=1\Rightarrow x\notin N\) ( Loại )

TH2 : \(x+4=2\Rightarrow x\notin N\)(Loại )

TH3 : \(x+4=4\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

 

1 tháng 12 2016

a,Vì : \(x+8⋮x+2\)

Mà : \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+2\right)⋮x+2\Rightarrow x+8-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow6⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\) ; \(x+2\ge2\Rightarrow x+2\in\left\{2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

Vậy ...

b,Ta có : \(2y+7⋮y-1\) ; \(y-1⋮y-1\Rightarrow2\left(y-1\right)⋮y-1\Rightarrow2y-2⋮y-1\)

\(\Rightarrow\left(2y+7\right)-\left(2y-2\right)⋮y-1\Rightarrow2y+7-2y+2⋮y-1\)

\(\Rightarrow9⋮y-1\Rightarrow y-1\in\left\{1;3;9\right\}\Rightarrow y\in\left\{2;4;10\right\}\)

Vậy ...

c, Vì : \(x\in N\Rightarrow x-5\in N\)

\(y\in N\Rightarrow y+3\in N\left(y+3\ge3\right)\)

\(\Rightarrow x-5,y+3\inƯ\left(7\right)\)

Mà : \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\};y+3\ge3\)

\(\Rightarrow x-5=1\Rightarrow x=6;y+3=7\Rightarrow y=4\)

Vậy ...

23 tháng 3 2017

câu b lên mạng có thể tìm thấy câu tương tự

Câu a ) 

S = 5 + 52 +..... + 52012

=> S \(⋮5\)

S = 5 + 52 +..... + 52012

S = ( 5 + 53 ) + ( 52 + 54 ) + ........ + ( 52010 + 52012 )

S = 5 ( 1 + 52 ) + 52 ( 1 + 52 ) + ......... + 52010 ( 1 + 52 )

S = 5 x 26 + 52 x 26 + ................ + 52010 x 26

S = 26 ( 5 + 52 + .... + 52010 )

=> S\(⋮26\)

=>\(S⋮13\)( do 26 = 13 x 2 )

Do ( 5 , 13 ) = 1

=> \(S⋮5x13\)

=> \(S⋮65\)