Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) cho hỗn hợp khí qua dd Ca(OH)2 dư CO2 bị Ca(OH)2 giữ lại ta thu được khí CO
ptpu : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O
1) dùng NaOH nha bạn rồi viết phương trình
Bài 2: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư => CO2 bị giữ lại
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta sẽ thu được khí CO tinh khiết
- Hòa tan các chất rắn vào nước, rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, chuyển quỳ tím thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm QT chuyển màu xanh
+ Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
- Trích mẫu thử:
- Cho lần lượt nước và quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
+ Nếu không tan là MgO và CuO
- Cho H2SO4 vào MgO và CuO
+ Nếu tan và có dung dịch màu trong suốt thì chất ban đầu là MgO
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
+ Nếu tan và tạo ra dung dịch có màu xanh làm thì chất ban đầu là CuO
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Thả quỳ tím vào nước để làm ướt rồi nhúng vào các chất trên:
+ Qùy hóa xanh\(\Rightarrow NaOH\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Qùy hóa đỏ\(\Rightarrow P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Không hiện tượng: \(MgO\) và \(CuO\)
Dẫn hai chất qua H2 nung nóng:
Nếu Chất rắn chuyển đỏ\(\Rightarrow CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Không hiện tượng là MgO.
n Fe2O3=0,1mol
mHCl=29,2g
=> nHCl=0,8mol
PTHH: Fe2O3+6HCl=> 2FeCl3+3H2O
0,1: 0,8 => nHCL dư
p/ư 0,1->0,6---------->0,2--->0,3
mFeCl3=0,2.162,5=32,5g
theo định luật btoan khối lượng ta có : mdd FeCl3=16+400-0,3.18=410,6g
=> C%FeCl3=32,5:410,6.100=7,9%
Tìm nFe2O3
Tìm nHCL
Viết pứ
Coi cái n nào dư thì loại ra , tính theo số n cái nhỏ nhất ( pứ đủ)
bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím
+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4 nhóm 1
+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2
+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2 nhóm 2
ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng
+) còn lại HCl k hiện tượng
trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4
+) kết tủa trắng là BaCl2
+) còn lại k hiện tượng là: NaCl
Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2
điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng
Bài 1:
- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+) Không tan: MgO
Bài 3:
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b_______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
bài2,
Đổi 400ml = 40 lít
nH2SO4 = CmH2SO4 * VH2SO4
= 1 * 0,4
= 0,4
PTHH: 2NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2H2O
mol : 0,8 0,4 0,4 0,8
mNaOH = 0,8 * 40 = 32 (g)
mddNaOH = \(\frac{32\cdot100}{10}\) = 320 (g)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
* Cho H2O dư vào 4 mẫu thử
- Mẫu nào tan là K2O
K2O + H2O -> 2KOH
- Mẫu không tan là MgO, CuO và SiO2
*Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu thử còn lại
- Mẫu nào tan cho dung dịch màu xanh lam là CuO
Cuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O
- Mẫu nào tan cho dung dịch trong suốt là MgO
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
- Mẫu nào không tan là SiO2
Võ Đông Anh Tuấn s òi