K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

\(S=\dfrac{\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc}{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}\)

\(=\dfrac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)}{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}\)

\(=\dfrac{3\cdot\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\right)\cdot\dfrac{1}{2}}{2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac}=\dfrac{3}{2}\)

22 tháng 7 2016

Theo đề bài: ab+bc+ca=0

=> \(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}=0\)(chia 2 vế cho abc)

<=> \(\frac{1}{c^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{a^3}=3\cdot\frac{1}{abc}\)(1)

( Áp dụng tính chất x+y+z=0 suy ra \(x^3+y^3+z^3=3zxy\)- Bạn tự Cm)

Ta có: P=\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\)\(\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)\)(2)

Từ (1)(2)=> P=abc\(\cdot3\cdot\frac{1}{abc}\)=3

 

22 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhóe!!!!!!!!!!!!!!vui

26 tháng 10 2016

\(x\left(2x^2-3\right)-x^2\left(5x+1\right)+x^2\)

\(=2x^3-3x-5x^3-x^2+x^2\)

\(=-3x^3-3x\)

26 tháng 10 2016

x (2x2-3)-x2(5x+1) + x2

= x[(2x2-3)-x(5x+1)+x]

=x(2x2-3-5x2-x+x)

=x(-3x2-3)

=-3x3-3x

31 tháng 10 2016

A B C D A' C' B' E O F O'

Kí hiệu các điểm như hình vẽ.

Dễ dàng chứng minh được tam giác O'FO = tam giác O'C'C

=> OF = CC' (1) và OO' = O'C = 1/2OC => OO' = 1/3AO'

ta có OF là đường trung bình của tam giác BDB' vì \(\begin{cases}OB=OD\\FO\text{//}BB'\end{cases}\)

=> BB' = 2OF (2)

Từ (1) và (2) suy ra được BB'+CC' = 3OF (*)

Mặt khác, vì OF // AA' nên áp dụng định lí Talet ta có :

\(\frac{OF}{AA'}=\frac{OO'}{AO'}=\frac{1}{3}\Rightarrow AA'=3OF\) (**)

Từ (*) và (**) ta suy ra đpcm.

12 tháng 8 2016

A B C D M E F G H N P Q I K

Gọi EFGH là tứ giác nội tiếp hình vuông

(\(E\in AB,F\in BC,G\in CD,H\in AD\)) , Từ E,F,G,H lần lượt dựng các đường thẳng vuông góc với BD tại P,Q,M,N; I và K là giao điểm của AG và EF.

Ta có : \(AI\ge AM=MP;GI\ge MP=GM;EK\ge EP=BP;KF\ge FQ=BK\)

\(\Rightarrow AG+EF=AI+IG+EK+KF\ge\left(PM+BQ\right)+\left(PN+BP\right)\)

Mặt khác, lại có : \(EH\ge NP;FG\ge MQ\)

\(\Rightarrow EF+FG+GH+HE\ge\left(PM+MQ+BQ\right)+\left(PN+NP+BP\right)\)

                                          \(=BD+BD=2\)

\(\Rightarrow EF+FG+GH+GE\ge2\) (dpcm)

 

12 tháng 8 2016

Ta có EF=2.AI,EH=2.IJ,GH=2.CK,EG=2.IK( Áp dụng tính chất đường trung bình và trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

Suy ra \(P_{EFGH}=2\left(AI+IJ+JK+KC\right)\ge2AC=2\)

untitled.JPG

18 tháng 9 2016

a2 + 4b + 4 = 0

b2 + 4c + 4 = 0

c2 + 4a + 4 = 0

a2 + 4b + 4 + b2 + 4c + 4 + c2 + 4a + 4 = 0

(a + 2)2 + (b + 2)2 + (c + 2)2 = 0

a + 2 = b + 2 = c + 2 = 0

a = b = c = - 2

a10 + b10 + c10 = 3 . (- 2)10 = 3 . 1024 = 3072