K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Bài 2

---------------------------------------------------------------Bài làm -----------------------------------------------------------

Theo đề bài ta có : nK2O = \(\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(K2O+H2O\rightarrow2KOH\) (DD A )

0,2mol..................0,4mol

a) Nồng độ mol của dung dịch KOH là : \(CM_{KOH}=\dfrac{0,4}{1,5}\approx0,27\left(M\right)\)

b) Ta có PTHH :

\(2KOH+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2O\)

0,4mol........0,2mol..........0,2mol

=> V\(_{H2SO4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(lit\right)\)

c) Ta có :

mct = mK2SO4 = 0,2.174 = 34,8 (g)

Câu c thiếu đề nên ko thể làm tiếp được

12 tháng 7 2017

Bài 3:Dung dịch HCl 0,5M vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp kẽm và kẽm oxit. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) a) Viết PTHH. Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd HCL 0.5M đã dùng.

Theo đề bài ta có : \(nH2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(\left(1\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2\uparrow\)

0,1mol.......0,2mol..........................0,1mol

(2) \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl2+H2O\)

0,1mol.............0,2mol

Ta có : mZn = 0,1.65 = 6,5 (g) => mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1(g) => nZnO = 0,1 (mol)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\%mZn=\dfrac{6,5}{14,6}.100\%\approx44,52\%\\\%mZnO=100\%-44,52\%=55,48\%\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(nHCl=nHCl_{\left(1\right)}+nHCl_{\left(2\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)

Vậy...............

14 tháng 11 2021

Tham khảo

Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)

Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)

PTHH:

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)

Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x

Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y

Từ các PTHH và đề bài ta có:

(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11

Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2

Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:

mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)

Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:

%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%

b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)

Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)

Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:

nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)

Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:

VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)

c) 0,4l = 400ml

Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:

mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)

Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3

Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:

mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)

theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)

Khối lượng FeCl2 và AlClthu được là:

mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)

Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:

C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%

12 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=65.0,3=19,5\left(g\right)\)

c. Theo PT(1)\(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

Đổi 300ml = 0,3 lít

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

d. PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4--->Na_2SO_4+2H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{NaOH}=2.n_{H_2SO_4}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{24.100\%}{20\%}=120\left(g\right)\)

24 tháng 1 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

            0,1----------\(\dfrac{1}{30}\)-------0,1 mol

n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol

=>m Al2(SO4)3=\(\dfrac{1}{30}\).342=11,4g

=>CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,2}\)=0,5 M

 

24 tháng 1 2022

giúp em với mn ơi

 

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 22g hỗn hợp X gồm sắt và kim loại M( chỉ có hóa trị 2) trong 100ml dung dịch chứa 2 axit HNO3 và H2SO4 thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa 2 muối sunfat của sắt và M, đồng thời giải phóng 20,16 lít hỗn hợp khí B gồm NO2, NO, N2O đo ở 13,56 độ C và 1,05 atm. Tỷ khối của B so với hidro là 21,533. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bằng dung dịch xút dư thu được 53,9g muối. Cho dung dịch A tác dụng hết với xút dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D gồm 2 oxit. Cho luồng CO dư qua D đốt nóng phản ứng xong thấy D giảm 4,8g

a, Xác định kim loại M? Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b, Tính C% của 2 axit trong dung dịch ban đầu( d của dung dịch 2 axit= 2,5g/ml)

0
15 tháng 12 2016

yeu giúp em vs ạ

17 tháng 7 2016

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

17 tháng 7 2016

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

22 tháng 12 2020

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

a+b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}\) 

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)=C_{M_{ZnSO_4}}\)

c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3mol\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

d) Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)

 

11 tháng 7 2023

a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)

e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

13 tháng 7 2021

a)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$

b)

$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư

$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

13 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

       0,3     0,3                        0,3 (mol)

a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)

 \(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)

b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

         0,3                0,3 

=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)