Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không khí cũng có trọng lượng đó bạn à. Không những không khí có trọng lượng mà còn rất nặng nữa đấy. Một lít không khí (1dm3) cân được 1,18 gram. Sở dĩ ta không bị khối không khí nặng này đè bẹp là bởi chính trong cơ thể ta cũng chứa không khí (lá phổi chẳng hạn) và qua đó trung hoà được áp suất này. Cũng bởi không khí được tạo thành từ những phân tử bé tí (thán khí, dưỡng khí …) trong lượng không khí sẽ thay đổi theo nhiệt độ: Càng lạnh càng nặng.
+Nguyên nhân: các phân tử bớt di động và khoảng cách giữa chúng với nhau gần nhau hơn, một lít qua đó chứa được nhiều phân tử hơn – tỷ trọng tăng lên.
Bạn tham khảo nhé!!!!!!
Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Cerebral Cortex, một nhóm nghiên cứu quốc tế dẫn đầu bởi các nhà nghiên cứu từ Đại học Newcastle ở Anh đã phát hiện ra rằng ở các bé gái, não bộ thực hiện việc "cắt tỉa" những tế bào thần kinh không kết hợp được với các tế bào khác, tổ chức sắp xếp lại một cách vô cùng chính xác sớm hơn so với não của các bé trai. Trong nghiên cứu được thực hiện, đã có tổng cộng 121 người ở độ tuổi từ 4-40 đã được quét hình ảnh não bằng cách sử dụng máy chụp cộng hưởng từ (MRI).
Kết quả các nhà khoa học đã ghi nhận được sự tăng giảm cũng như sự phát triển của các kết nối thần kinh mới, và nhận thấy rằng một số sợi dây thần kinh cầu não kết nối các khu vực xa xôi của não lại có xu hướng ổn định, trong khi đó một số sợi kết nối ngắn hơn mà nhiều trong số đó là không cần thiết lại có xu hướng bị đào thải liên tục. Và toàn bộ quá trình tổ chức lại này dường như diễn ra sớm hơn ở bộ não của các bé gái so với não của các bé trai.
Não của nữ giới cũng có xu hướng chứa nhiều kết nối giữa hai bán cầu não nhiều hơn. Các nhà nghiên cứu tin rằng việc tổ chức lại trước đó trong não bộ của phái nữ đã làm cho não hoạt động hiệu quả hơn, và do đó đạt đến trạng thái trưởng thành hơn để xử lý các thông tin từ môi trường. Mặc dù những ảnh hưởng do sự khác biệt gen hoặc các yếu tố di truyền học vẫn chưa được làm rõ từ nghiên cứu này, nhưng kết quả này cho thấy rằng đó có thể là một câu hỏi đáng được tham khảo.
==>>> Bạn có thể xem thêm tại: http://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-nghe/-/view_content/content/876780/tai-sao-nu-gioi-luon-truong-thanh-som-hon-nam-gioi
Giống nhau:
- Đều nhân đôi ADN trước khi vào phân bào
- Đều phân thành 4 kỳ
- Đều có sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con
- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối
- Đều là hình thức phân bào có tơ tức là có sự hình thành thoi vô sắc
Khác nhau:
Số Nu của ADN là
ADCT: l =\(\dfrac{n}{2}\)x3,4A\(\rightarrow\)N=\(\dfrac {2*l}{3,4}\)=2400
Ta có:G=X=15%
G+A=50% \(\rightarrow\)A=T=35%
ADCT:A%=\(\dfrac{A}{N}\)x100%\(\rightarrow\)A=T=35%x2400=840 (nu )
G%=\(\dfrac{G}{N}\)x100%\(\rightarrow \)G=X=15%x2400=360 (nu)
* là dấu nhân nha bạn .Mấy cái ADCT đó k cần ghi đâu nha .(Do mình sợ bạn k biết ở đâu ra mấy cái công thức N,A, G nên mình mới ghi ra đấy )
24. B
25. B