K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

+ Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ phá vỡ các liên kết hidro

+ Nhiệt độ nóng chảy của ADN càng lớn \(\rightarrow\) liên kết H càng chặt

\(\rightarrow\)tỷ lệ G + X càng lớn \(\rightarrow\)tỷ lệ (A + T)/ tổng số nu càng nhỏ

Trình tự sắp xếp các loài vi sinh vật theo tỷ lệ (A + T)/ tổng số nu tăng dần là:

D - B - C - E - A

27 tháng 5 2017

tỉ lệ G+X và A+T/tổng nu là cho pk gì v cô ?

23 tháng 1 2019

Đáp án A

Liên kết A-T bằng 2 liên kết hidro

Liên kết G-X bằng 3 liên kết hidro

→  càng nhiều liên kết A-T , nhiệt độ nóng chảy càng giảm

Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là : D → B → C → E → A

→ vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → B → C → E → A

25 tháng 3 2017

Đáp án B

A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.

G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

Càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng → Tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm.

Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là: D → E → C → B → A

→ Vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → E → C → B → A

 

11 tháng 6 2017

Đáp án A

A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro.

G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

Càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt độ nóng chảy càng tăng → Tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotide càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng giảm.

Vậy trình tự sắp xếp theo nhiệt độ nóng chảy giảm là : D → B → C → E → A

→ Vậy trình tự sắp xếp theo tỉ lệ (A+T)/ tổng số nu tăng dần là D → B → C → E → A

14 tháng 5 2017

Đáp án A

(1) đúng, hình ảnh này mô tả quá trình nguyên phân vì quá trình phân bào này bao gồm đầy đủ các giai đoạn nhưng chỉ có 1 lần nhiễm sắc thể kép tách nhau và phân li về 2 cực (hình c). Quan sát hình c cũng thấy được ở mỗi phía của tế bào, các NST bao gồm từng đôi có hình thái giống nhau, gồm 2 chiếc lớn và 2 chiếc bé, nên ở mỗi cực NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng, đây cũng là một dấu hiệu phân biệt được quá trình nguyên phân với giảm phân 2.

(2) sai, vì quan sát hình (d) dễ dàng xác định được bộ NST ở hình d (kỳ đầu) là 2n kép = 4 nên bộ NST của loài là 2n=4.

(3) sai, ở giai đoạn (b) là kỳ giữa , tế bào có 8 phân tử ADN nhưng chỉ thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể kép.

(4) sai, thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (d) →(b) →(c) → (e).

(5) sai, các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài thực vật. Các chi tiết có thể giúp nhận ra tế bào thực vật này là:

- Ở hình (a) có vách tế bào.

- Các giai đoạn đều không nhận thấy có sự xuất hiện trung thể (cơ quan phát sinh thoi vô sắc ở tế bào động vật).

- Có sự hình thành vách ngăn ở kì cuối (hình e).

23 tháng 10 2018

Đáp án D

(1) đúng

(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt rộng nhất

(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên theo thứ tự là: C →A → D → B

(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở nhiệt độ 38oC

30 tháng 10 2015

Công thức: T = (x – k)n

Trong đó: 

  • T là tổng nhiệt hữu hiệu ngày (toC/ngày);
  • x là nhiệt độ môi trường (oC);
  • k là nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (oC mà ở đó cá thể động vật ngừng phát triển);
  • n là số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn hay cả đời, vòng đời của sinh vật (ngày).

Tổng số ngày cho 1 thế hệ = (117,7+512,7+262,5+27)/(23,6-8)=59 ngày.
Ngủ đông từ ngày 1/11 đến ngày 1/3 dương lịch tức là ngủ ~120 ngày/năm
==> Số thế hệ trong 1 năm = (365 - 120) : 59 = 4 

==> Đáp án C

 

27 tháng 1 2016

câu C

 

20 tháng 2 2018

Đáp án A

I.sai. Loài III: A≠T, G≠ X

II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn

III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN

IV. đúng. I và II cùng là ADN  mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II

18 tháng 12 2018

Chọn B              

Nội dung II và IV đúng