K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

CÂU 1 : 

1 ) x + 1 = 0

<=> x = -1

2) x - 3 =< 2x + 2

<=>x - 2x =< 2+ 3

<=>  -x     =<  5

<=>  x       >= -5

3) 2x - 4x >=0

<=> -2x    >=0

<=>    x    =< 0

4) 3x- 4 > 2x +5

<=>3x -  2x > 5+4

<=>    x       > 9

CÂU 2 : 

Ta có: nó lấy ba của ba đe nó 

=> nó là mẹ của ba nó 

Ta có : con của nó lấy ông nội của ba nó 

=> con của nó là bà nội của ba nó 

Mà : nó là mẹ của con nó 

=> nó là mẹ của bà nội của bà nó 

=> nó là mẹ + bà nội + ba nó 

=> nó là   bà cố  của ba nó      

vậy nó kêu ba nó bằng chậu chắc (ông có thì ko biết tuổi)

GIA ĐÌNH LOẠN LUÂN VÃI 

8 tháng 5 2018

Dấu ( =< ) là dấu bé hơn hoặc bằng và ( => ) là lớh hơn hoặc bằng nên anh giải jup

Bài trên nha

23 tháng 4 2015

 

\(\Leftrightarrow2x>3\)

\(\Leftrightarrow x>1,5\)

Vậy nghiệm của bpt là x>1,5

1,5 0

2 tháng 5 2015

a,        3x-7x-2>5x+4

        <-> 3x-7x-5x  > 4+2

        <-> -9x >6

        <->  x<-2/3

b, 2x2+4x+3>0   <=>   2(x2+2x+1)-2+3=2(x+1)2+1

vì 2(x+1)2 >0   ;1>0  => 2x2+4x+3 >0

26 tháng 7 2017

sao lại -2+3 VẬY PẠN

8 tháng 5 2020

a) \(\frac{2-x}{3}< \frac{3-2x}{5}\)

<=> \(10-5x< 9-6x\)

<=> x < - 1 

Vậy S = { x| x < -1 }

b)

  0 -1

4 tháng 3 2020

a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)

\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0

b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)

\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5

4 tháng 3 2020

a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:

\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)

Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:

\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)

b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:

\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)

Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:

\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)

=>4x-5-2x<5-x

=>2x-5<5-x

=>3x<10

hay x<10/3

26 tháng 3 2022

cảm ơn nha 

 

29 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/0Ega507.jpg
29 tháng 3 2020

ko lm nốt ý b bài 2 à