K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

thuận

24 tháng 12 2021

Gọi số ảnh khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{10}=\dfrac{a+b+c+d}{2+5+8+10}=\dfrac{250}{25}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=50\\c=80\\d=100\end{matrix}\right.\)

18 tháng 4 2017

a) Ta có: 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 =8.15 = 120

Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.

18 tháng 4 2017

Gọi k là hệ số tỉ lệ giữa x và y

a) Ta có:

\(1.120=2.60=4.30=5.24=8.15=k=120\)

\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.

b) Ta có:

\(2.30=3.20=4.15=6.10=k=120\)

Mà: \(5.12,5=62.5\ne120\)

\(\Rightarrow\) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau

8 tháng 11 2017

vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k

:-) z=k.y. (1)

mà y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là h

:-) y= k.x (2)

Từ (1) và (2) :-) z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kk

Đại lượng tỉ lệ thuận: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ thuận khi a tăng bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại

Đại lượng tỉ lệ nghịch: Đại lượng a và đại lượng b tỉ lệ nghịch khi a giảm bấy nhiêu thì b tăng bấy nhiêu và ngược lại

12 tháng 10 2017

a)\(\dfrac{-8}{-2}=\dfrac{-4}{-1}=\dfrac{4}{1}=\dfrac{8}{2}=\dfrac{12}{3}=4\)

Vậy hai đại lượng x và y ở bảng a) tỉ lệ thuận với nhau.

b) \(\dfrac{22}{1}\ne\dfrac{100}{5}\)

Vậy hai đại lượng x và y ở bảng b không tỉ lệ thuận với nhau.



12 tháng 10 2017

a)

b) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì s = -45t

Hệ số tỉ lệ của s đối với t là -45


8 tháng 11 2017
t -2 -1 1 2 3 4
s 90 45 -45 -90 -135 -180
\(\dfrac{s}{t}\) -45 -45 -45 -45 -45 -45

13 tháng 3 2017

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-1}{2}\) => y = \(\dfrac{-1}{2}\)x

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{-3}{5}\) => z = \(\dfrac{-3}{5}\)y = \(\dfrac{-3}{5}\) . \(\dfrac{-1}{2}\)x = \(\dfrac{3}{10}\)x

Vậy z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)

13 tháng 3 2017

Ta có y tỉ lệ thận với x theo hệ số \(-\dfrac{1}{2}\) nên

\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

Lại có z tỉ lệ thuận với y theo hệ số \(-\dfrac{3}{5}\) nên

\(z=-\dfrac{3}{5}y\)

Hay \(z=\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)x\)

\(z=\dfrac{3}{10}x\)

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{10}\)

t tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a

nên t=az

=>z=t/a

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là c

nên z=yc

\(\Leftrightarrow yc=\dfrac{t}{a}\)

\(\Leftrightarrow t=y\cdot ac\)

Vậy: t tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ac

18 tháng 4 2017

a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì

\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{7,8}{1}=\dfrac{15,6}{2}=\dfrac{23,4}{3}=\dfrac{31,2}{4}=\dfrac{39}{5}=7,8\)

b) Vì \(\dfrac{m}{V}\) = 7,8 nên m= 7,8 V.

Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.


18 tháng 4 2017

a) Các ô trống trong bảng đều có cùng một giá trị là 7,8 vì

mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8mV=7,81=15,62=23,43=31,24=395=7,8

b) Vì \(\dfrac{m}{V}\)= 7,8 nên m= 7,8 V.

Vậy hai địa lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.