Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)
\(\Rightarrow2x-6-3+6x=4+4-4x\)
\(\Rightarrow2x+6x+4x=4+4+3+6\)
\(\Rightarrow12x=17\Rightarrow x=\dfrac{17}{12}\)
Vậy..................
\(2\left(x-3\right)-3\left(1-2x\right)=4+4\left(1-x\right)\)
\(2x-6-3+6x=4+4-4x\)
\(8x-9=8-4x\)
\(8x=8-4x+9\)
\(8x=17-4x\)
\(12x=17\)
\(x=\dfrac{17}{12}\)
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
Giải:
Có:
\(S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3\)
Ta nhân thấy rằng trong tích \(\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)\) có một thừa số bằng 0, đó là thừa số \(2018-2018\)
Mà trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0
\(\Leftrightarrow\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)=0\)
\(\Leftrightarrow S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3=0+4^3=4^3=64\)
Vậy \(S=64\)
Chúc bạn học tốt!
S= (2018-1)(2018-2) .... (2018-2017) . 0 +43
=> S= 0 + 43 (Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0);
=>S= 4.4.4=64;
Vậy S=64
3:
a: x+4/7=19/14
=>x=19/14-4/7=19/14-8/14=11/14
b: x*4/15=-3/10
=>x=-3/10:4/15=-3/10*15/4=-45/40=-9/8
c: 23,4-x=1,3
=>x=23,4-1,3=22,1
4:
a: B nằm giữa A và C
b: MA,MB,MC,AC
Trên tia AB có: AC=10cm
}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)
AB= 20 cm
\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B
Ta có : AC + AD = AB
hay 10 + AD = 20
AD= 20-10
AD=10
b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm
\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài này đơn giản mà =))
Ta có: AC+BC=AB
Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.
=> AC=BC=10cm
Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.
ban dang thi a???
Đúng rồi